Bệnh do vi khuẩn

Một phần của tài liệu Hướng Dẫn Áp Dụng VietGAP Cho Cá Nuôi Thương Phẩm Trong Ao (Trang 145 - 149)

II- PHÂN TÍCH CÁC MỐI NGUY CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NUÔI THÂM CANH CÁ TRONG AO

1. Bệnh do vi khuẩn

1.1. Bệnh xuất huyết

• Tác nhân gây bệnh: Tác nhân gây bệnh xuất

huyết ở cá tra là do vi khuẩn Aeromonas hydrophila và Aeromonas sp. Bên cạnh đó, cịn có Aeromonas caviae và Pseudomonas sp. Vi khuẩn

xâm nhập vào cá thường qua đường miệng, đôi

khi qua mang hoặc da khi cá bị sây sát.

Thời điểm và điều kiện xuất hiện bệnh: Bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường tập trung vào lúc giao mùa nắng và mưa, khi nước lũ đổ về và

khi lũ rút; mật độ ni cao, nước ao ni có nhiều mùn bã hữu cơ.

3. Biểu mẫu ghi chép cho từng ao nuôi

Biểu 4: Sử dụng thức ăn, thuốc, vi sinh vật,

chế phẩm sinh học, hóa chất và chất xử lý cải tạo môi trường

Ngày tháng năm Tên sản phẩm Liều lượng Khối lượng Mục đích sử dụng

Biểu 5: Theo dõi sinh trưởng và tỷ lệ sống

Ngày tháng năm Khối lượng trung bình (g/con) Số cá chết (con) Số cá thất thoát (con) Số cá bị bệnh (con) Mô tả dấu hiệu Ước tỷ lệ sống (%)

Biểu 6: Môi trường nước ao nuôi

Ơxy hịa tan

(mg/l) pH Ngày

tháng

m Sáng Chiều Sáng Chiều Nhiệt độ (oC) NH3 (mg/l) Độ kiềm (mg/l) H2S (mg/l) PHỤ LỤC 2

Các loại bệnh thường gặp ở cá tra, cá rô phi và các biện pháp phịng trị bệnh

(giúp người ni thâm canh cá trong ao làm cơ sở

để xây dựng kế hoạch bảo vệ sức khỏe cá nuôi

khi áp dụng VietGAP)

Phụ lục 2.1: Bệnh thường gặp ở cá tra và các biện pháp phịng trị khi ni thâm canh trong ao

1. Bệnh do vi khuẩn

1.1. Bệnh xuất huyết

• Tác nhân gây bệnh: Tác nhân gây bệnh xuất

huyết ở cá tra là do vi khuẩn Aeromonas hydrophila và Aeromonas sp. Bên cạnh đó, cịn có Aeromonas caviae và Pseudomonas sp. Vi khuẩn

xâm nhập vào cá thường qua đường miệng, đôi

khi qua mang hoặc da khi cá bị sây sát.

Thời điểm và điều kiện xuất hiện bệnh: Bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường tập trung vào lúc giao mùa nắng và mưa, khi nước lũ đổ về và khi lũ rút; mật độ nuôi cao, nước ao ni có nhiều mùn bã hữu cơ.

• Dấu hiệu bệnh:

- Dấu hiệu bên ngồi: Cá ăn ít, bỏ ăn, hay

nhào lộn lên bất thường, uốn cong thân, bơi không

định hướng; bụng trương to, hậu môn lồi ra; vây

lưng, vây bụng, vây hậu môn, xoang miệng xuất huyết; vây đuôi bị tưa rách.

- Dấu hiệu bên trong: Xoang bụng có dịch màu vàng hoặc màu hồng có mùi hơi đặc trưng. Dạ dày, ruột khơng có thức ăn và bị xuất huyết.

Bóng khí đầy hơi, xuất huyết; lách và thận đen

bầm hoặc thận nhũn; mô mỡ, mô cơ xuất huyết.

1.2. Bệnh đốm đỏ, phù mắt

• Tác nhân gây bệnh: Do vi khuẩn Aeromonas

sobria trong môi trường nước gây ra.

Thời điểm và điều kiện xuất hiện bệnh:

Bệnh xuất hiện trên cá giống và cá thịt; bệnh thường xảy ra khi cá bị sốc, bị thương; bệnh xuất hiện lúc giao mùa, mật độ dày, ao nhiều

mùn bã hữu cơ.

• Dấu hiệu bệnh: Cá bơi lội lờ đờ trên mặt

nước; hoại tử ở da, cơ, xuất hiện đốm đỏ. Da có

màu tối, mắt nhớt; mắt xuất huyết và sưng nặng; bệnh nặng các vây bị tưa rách và xuất huyết.

1.3. Bệnh mủ gan - thận (đốm trắng gan - thận)

• Tác nhân gây bệnh: Do vi khuẩn Edwardsiella

ictaluri gây ra.

Thời điểm và điều kiện xuất hiện bệnh:

Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi; bệnh xuất hiện quanh năm nhưng thường xảy ra vào lúc giao mùa, khi nước lũ đổ về và khi lũ rút, khi thời

tiết lạnh; sau khi thả giống đến 6 tuần; cá bị tổn thương do vận chuyển, do đánh bắt hoặc do ký sinh trùng tấn cơng.

• Dấu hiệu bệnh:

- Dấu hiệu bên ngồi: Dấu hiệu bệnh không rõ ràng: Cá giảm ăn, bỏ ăn; cá gầy, mắt hơi lồi,

thỉnh thoảng có xuất huyết; tỷ lệ bệnh và tỷ lệ chết cao.

- Dấu hiệu bên trong: có nhiều đốm trắng đường kính 1 - 3 mm trên gan, thận và tỳ tạng.

1.4. Bệnh trắng da

• Tác nhân gây bệnh: Do Flavobacterium

columnare gây ra.

Thời điểm và điều kiện xuất hiện bệnh: Xảy

ra ở cá giống và cá nuôi thịt; bệnh thường xảy ra khi cá bị sốc, cá ni với mật độ dày.

• Dấu hiệu bệnh: Ở đuôi đến vây lưng bị mất

nhớt, trắng bệch, da và vây bị phá hủy xơ xác; cá bơi lờ đờ, chậm chạp, cá nằm ngang mặt nước, ve vẩy yếu ớt sau đó treo lủng lẳng trong nước; tỷ lệ hao hụt cao ở cá hương và cá giống, còn ở cá thương phẩm hao hụt thấp hơn.

• Dấu hiệu bệnh:

- Dấu hiệu bên ngồi: Cá ăn ít, bỏ ăn, hay

nhào lộn lên bất thường, uốn cong thân, bơi không

định hướng; bụng trương to, hậu môn lồi ra; vây

lưng, vây bụng, vây hậu môn, xoang miệng xuất huyết; vây đuôi bị tưa rách.

- Dấu hiệu bên trong: Xoang bụng có dịch màu vàng hoặc màu hồng có mùi hơi đặc trưng. Dạ dày, ruột khơng có thức ăn và bị xuất huyết.

Bóng khí đầy hơi, xuất huyết; lách và thận đen

bầm hoặc thận nhũn; mô mỡ, mô cơ xuất huyết.

1.2. Bệnh đốm đỏ, phù mắt

• Tác nhân gây bệnh: Do vi khuẩn Aeromonas

sobria trong môi trường nước gây ra.

Thời điểm và điều kiện xuất hiện bệnh:

Bệnh xuất hiện trên cá giống và cá thịt; bệnh thường xảy ra khi cá bị sốc, bị thương; bệnh xuất hiện lúc giao mùa, mật độ dày, ao nhiều

mùn bã hữu cơ.

• Dấu hiệu bệnh: Cá bơi lội lờ đờ trên mặt

nước; hoại tử ở da, cơ, xuất hiện đốm đỏ. Da có

màu tối, mắt nhớt; mắt xuất huyết và sưng nặng; bệnh nặng các vây bị tưa rách và xuất huyết.

1.3. Bệnh mủ gan - thận (đốm trắng gan - thận)

• Tác nhân gây bệnh: Do vi khuẩn Edwardsiella

ictaluri gây ra.

Thời điểm và điều kiện xuất hiện bệnh:

Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi; bệnh xuất hiện quanh năm nhưng thường xảy ra vào lúc giao mùa, khi nước lũ đổ về và khi lũ rút, khi thời

tiết lạnh; sau khi thả giống đến 6 tuần; cá bị tổn thương do vận chuyển, do đánh bắt hoặc do ký sinh trùng tấn cơng.

• Dấu hiệu bệnh:

- Dấu hiệu bên ngồi: Dấu hiệu bệnh khơng rõ ràng: Cá giảm ăn, bỏ ăn; cá gầy, mắt hơi lồi,

thỉnh thoảng có xuất huyết; tỷ lệ bệnh và tỷ lệ chết cao.

- Dấu hiệu bên trong: có nhiều đốm trắng đường kính 1 - 3 mm trên gan, thận và tỳ tạng.

1.4. Bệnh trắng da

• Tác nhân gây bệnh: Do Flavobacterium

columnare gây ra.

Thời điểm và điều kiện xuất hiện bệnh: Xảy

ra ở cá giống và cá nuôi thịt; bệnh thường xảy ra

khi cá bị sốc, cá nuôi với mật độ dày.

• Dấu hiệu bệnh: Ở đi đến vây lưng bị mất

nhớt, trắng bệch, da và vây bị phá hủy xơ xác; cá bơi lờ đờ, chậm chạp, cá nằm ngang mặt nước, ve vẩy yếu ớt sau đó treo lủng lẳng trong nước; tỷ lệ hao hụt cao ở cá hương và cá giống, còn ở cá thương phẩm hao hụt thấp hơn.

Một phần của tài liệu Hướng Dẫn Áp Dụng VietGAP Cho Cá Nuôi Thương Phẩm Trong Ao (Trang 145 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)