II- PHÂN TÍCH CÁC MỐI NGUY CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NUÔI THÂM CANH CÁ TRONG AO
4. Tài liệu và hồ sơ cần thiết để đáp ứng
yêu cầu của VietGAP
Qua theo dõi thực tế thực hiện VietGAP, có thể thấy rõ một khó khăn chung ở phần lớn các cơ sở nuôi thủy sản trong cả nước, đó là việc thực
hiện ghi chép hằng ngày những diễn biến tại ao nuôi cá và việc chuẩn bị các tài liệu và hồ sơ thực hiện VietGAP.
Để chứng minh với cơ quan chứng nhận
VietGAP là tồn bộ q trình ni cá thâm canh trong ao đã được tiến hành dưới sự quản lý, theo dõi và giám sát chặt chẽ, bảo đảm thực hiện đầy
đủ các tiêu chí về an tồn thực phẩm, an tồn
dịch bệnh, an tồn mơi trường và an sinh xã hội,
chủ cơ sở nuôi cá phải ghi chép lại một cách thường xuyên và khoa học các hoạt động vào các
biểu mẫu (Phụ lục 1).
Theo kinh nghiệm của Trung tâm Chuyển giao Công nghệ và Dịch vụ thủy sản Việt Nam - FITES (Hội Nghề cá Việt Nam) đã rút ra từ việc làm tư vấn xây dựng các mơ hình VietGAP trong nuôi trồng thủy sản, để chủ cơ sở nuôi cá tiện
theo dõi và sử dụng nên sắp xếp các tài liệu này thành một bộ hồ sơ VietGAP, gồm 3 tập tách riêng như sau:
Tập hồ sơ số 1: bao gồm các văn bản quy
phạm pháp luật có liên quan đến việc nuôi trồng thủy sản theo Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam - VietGAP và lưu trữ dài hạn (Phụ lục 4). Để có được các văn bản quy phạm pháp luật này, chủ cơ sở nuôi cần được sự giúp đỡ của các cán bộ thủy sản phụ trách địa bàn cung cấp và hướng dẫn thêm. Người cán bộ thủy sản phụ trách địa bàn cần lập thành kế hoạch lồng ghép để tuyên truyền, phổ biến các văn bản trên đây trong các lớp tập huấn, các buổi sinh hoạt
cộng đồng,...
Tập hồ sơ số 2: bao gồm các tài liệu có liên
quan đến việc quản lý ni cá tại các ao đã đăng
ký áp dụng theo quy phạm VietGAP và theo từng vụ nuôi. Cụ thể là phải có các tài liệu cần thiết sau đây:
- Về căn cứ pháp lý:
+ Sơ đồ mặt bằng các ao nuôi thâm canh cá
trong ao áp dụng VietGAP, có chú thích tọa độ địa lý theo hướng dẫn của quy phạm VietGAP.
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất/thuê,
mượn đất để sản xuất (bản sao).
+ Giấy chứng nhận đăng ký sản xuất kinh
doanh/danh sách những người nuôi thủy sản của địa phương có xác nhận của chính quyền địa phương, trong đó có tên của chủ cơ sở ni
(bản sao).
+ Bản đồ quy hoạch nuôi trồng thủy sản của địa phương (bản sao).
+ Một số ảnh thực tế sản xuất của cơ sở ni cá (nếu có).
- Về phân tích và kiểm sốt mối nguy khi nuôi thâm canh cá trong ao theo quy phạm VietGAP:
+ Cam kết bảo vệ môi trường trong nuôi thủy sản.
+ Kế hoạch quản lý sức khỏe cá nuôi.
+ Nhận diện các mối nguy gây mất an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh, an tồn mơi trường, an toàn lao động và an sinh xã hội khi nuôi thâm canh cá trong ao.
- Về thực hành áp dụng VietGAP tại các ao nuôi cá thâm canh:
+ Quy trình ni cá bảo đảm an tồn thực
phẩm, theo VietGAP.
+ Quy phạm vệ sinh chuẩn trong nuôi cá theo VietGAP.
- Về những quy định, nội quy, thỏa ước lao động (nếu là doanh nghiệp):
+ Quy định về tuyển dụng và sử dụng lao động. + Nội quy lao động tại các ao nuôi áp dụng VietGAP.
+ Quy định về nhập, xuất và bảo quản thức
ăn, kháng sinh, hóa chất, chế phẩm sinh học phục
vụ nuôi cá.
+ Thỏa ước lao động tập thể.
+ Sổ ghi chép kiến nghị của công nhân và kết quả giải quyết.
+ Mẫu hợp đồng lao động.
Tập hồ sơ số 3: bao gồm toàn bộ các biểu
mẫu ghi chép hằng ngày để giám sát việc áp dụng quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam - VietGAP (Phụ lục 1). Những biểu mẫu ghi chép này sẽ giúp cho chủ cơ sở nuôi cá dễ dàng theo dõi, tổng kết sau khi kết thúc một vụ nuôi.
- Về căn cứ pháp lý:
+ Sơ đồ mặt bằng các ao nuôi thâm canh cá
trong ao áp dụng VietGAP, có chú thích tọa độ địa lý theo hướng dẫn của quy phạm VietGAP.
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất/thuê,
mượn đất để sản xuất (bản sao).
+ Giấy chứng nhận đăng ký sản xuất kinh
doanh/danh sách những người ni thủy sản của địa phương có xác nhận của chính quyền địa phương, trong đó có tên của chủ cơ sở nuôi
(bản sao).
+ Bản đồ quy hoạch nuôi trồng thủy sản của
địa phương (bản sao).
+ Một số ảnh thực tế sản xuất của cơ sở ni cá (nếu có).
- Về phân tích và kiểm sốt mối nguy khi ni thâm canh cá trong ao theo quy phạm VietGAP:
+ Cam kết bảo vệ môi trường trong nuôi thủy sản.
+ Kế hoạch quản lý sức khỏe cá nuôi.
+ Nhận diện các mối nguy gây mất an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh, an tồn mơi trường, an toàn lao động và an sinh xã hội khi nuôi thâm canh cá trong ao.
- Về thực hành áp dụng VietGAP tại các ao ni cá thâm canh:
+ Quy trình ni cá bảo đảm an toàn thực
phẩm, theo VietGAP.
+ Quy phạm vệ sinh chuẩn trong nuôi cá theo VietGAP.
- Về những quy định, nội quy, thỏa ước lao động (nếu là doanh nghiệp):
+ Quy định về tuyển dụng và sử dụng lao động. + Nội quy lao động tại các ao nuôi áp dụng VietGAP.
+ Quy định về nhập, xuất và bảo quản thức
ăn, kháng sinh, hóa chất, chế phẩm sinh học phục
vụ ni cá.
+ Thỏa ước lao động tập thể.
+ Sổ ghi chép kiến nghị của công nhân và kết quả giải quyết.
+ Mẫu hợp đồng lao động.
Tập hồ sơ số 3: bao gồm toàn bộ các biểu
mẫu ghi chép hằng ngày để giám sát việc áp dụng quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam - VietGAP (Phụ lục 1). Những biểu mẫu ghi chép này sẽ giúp cho chủ cơ sở nuôi cá dễ dàng theo dõi, tổng kết sau khi kết thúc một vụ nuôi.
PHỤ LỤC 1
Các biểu mẫu ghi chép và lập hồ sơ
để lưu trữ khi cơ sở nuôi thâm canh cá
trong ao áp dụng quy phạm VietGAP
(theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02- 20:2014/BNNPTNT về Cơ sở nuôi cá tra trong ao -
Điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ mơi
trường và an tồn thực phẩm)