II- PHÂN TÍCH CÁC MỐI NGUY CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NUÔI THÂM CANH CÁ TRONG AO
b. Đạt yêu cầu vì Ủy ban nhân dân xã đã
đưa vào danh sách hộ nuôi cá tra tại địa
phương.
Câu 5: Mục đích của việc xác định tọa độ địa
lý khu vực nuôi thủy sản?
a. Truy xuất nguồn gốc sản phẩm đạt chứng
nhận VietGAP;
b. Chống gian lận của cơ sở nuôi trong quá trình đăng ký, đánh giá chứng nhận VietGAP;
c. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 6: Cách ghi tọa độ vùng nuôi tại Việt
Nam nào dưới đây là đúng?
a. Hộ A có một ao ni cá rô phi, tọa độ đo tại tâm ao nuôi: 8o25'N; 106o43'E;
b. Hộ B có một ao ni cá tra, tọa độ đo tại
tâm ao nuôi: 5o54'02''N; 43o22'36''E;
c. Hộ C có trang trại ni gồm 4 ao ni
cá tra nằm liền kề, với tổng diện tích 2 ha, tọa độ đo tại 4 góc của trại ni: góc Đơng
Bắc 9o25'18''N; 107o22'12''E; góc Tây Bắc:
9o25'18''N; 107o22'10''E; góc Tây Nam:
9o25'17''N; 107o22'10''E; góc Đơng Nam:
9o25'17''N; 107o22'12''E;
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 7: Tài liệu nào sau đây chứng minh vị trí
cơ sở ni nằm trong vùng quy hoạch?
a. Mảnh bản đồ quy hoạch của địa phương có
đánh dấu vị trí cơ sở ni;
b. Giấy xác nhận cơ sở nuôi nằm trong vùng quy hoạch của Ủy ban nhân dân xã/phường/thị
trấn hoặc Ủy ban nhân dân quận/huyện/thị xã;
c. Chỉ cần một trong hai điều kiện a
hoặc b;
d. Cần cả hai điều kiện a và b.
Câu 8: Ơng A có trang trại ni thủy sản với
tổng diện tích là 5 ha, trong đó có 4 ha ni thâm canh cá tra và 1 ha ni thâm canh cá rơ phi. Ơng A xin đăng ký làm VietGAP cho cá tra, vậy ông A phải xác định tọa độ cho khu ni của mình như thế nào?