Các biện pháp kiểm soát mối nguy gây mất an toàn dịch bệnh khi nuôi thâm

Một phần của tài liệu Hướng Dẫn Áp Dụng VietGAP Cho Cá Nuôi Thương Phẩm Trong Ao (Trang 57 - 61)

II- PHÂN TÍCH CÁC MỐI NGUY CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NUÔI THÂM CANH CÁ TRONG AO

2. Các mối nguy gây mất an toàn dịch bệnh khi nuôi thâm canh cá trong ao

2.3. Các biện pháp kiểm soát mối nguy gây mất an toàn dịch bệnh khi nuôi thâm

tồn dịch bệnh khi ni thâm canh cá trong ao

Nguồn gốc của các mối nguy gây mất an toàn dịch bệnh khi nuôi cá thâm canh thường do chất đáy, nguồn nước cấp, cá giống, ao nuôi

bên cạnh, động vật truyền bệnh (chim, cua...),

người và dụng cụ chăm sóc, các chế phẩm sinh học khơng rõ nguồn gốc, các chất thải ở trên bờ (rác, phân động vật); các chất thải từ trong ao (nước, bùn),...

2.3. Các biện pháp kiểm soát mối nguy gây mất an tồn dịch bệnh khi ni thâm gây mất an tồn dịch bệnh khi nuôi thâm canh cá trong ao

Bảng 9 trình bày tóm tắt các biện pháp để kiểm soát các mối nguy đến từ nhiều nguồn lây nhiễm khác nhau khi nuôi thâm canh cá trong ao.

độ dinh dưỡng (thức ăn bảo đảm chất lượng và

cho cá ăn đủ số lượng), quá trình lai tạo (giống

kháng bệnh, ưu thế lai),... Khi cá khỏe, cá sẽ mau lớn và khả năng kháng bệnh sẽ cao. Khi cá yếu sẽ là điều kiện thuận lợi để các tác nhân gây bệnh

xâm nhập và gây bệnh.

- Môi trường sống của cá: Nước là môi

trường sống của cá. Chất lượng nước bao gồm các yếu tố thủy lý (pH, nhiệt độ, độ trong), thủy hóa (hàm lượng NH3, NO2, H2S, COD, DO, độ cứng, độ kiềm, v.v.); dư lượng kim loại nặng,

thuốc trừ sâu,... Khi các yếu tố môi trường phù hợp, cá sẽ khỏe mạnh và có khả năng kháng bệnh cao. Khi các yếu tố môi trường không phù hợp, cá sẽ bị sốc (stress) và bắt mồi kém; khi mơi trường có nhiều yếu tố độc, cá sẽ bị chết

hàng loạt do bị ngộ độc...

- Các mầm bệnh (tác nhân sinh học) gây

bệnh cho cá nuôi, bao gồm: vi khuẩn, virút, nấm và ký sinh trùng. Trong môi trường ao nuôi, các tác nhân gây bệnh này thường có trong nguồn nước, bùn đáy; do lây nhiễm từ môi trường xung quanh, người chăm sóc, dụng cụ, các loại động vật khác,... Càng về cuối vụ

nuôi, lượng thức ăn thừa, phân cá, đất lở bờ,...

sẽ tích tụ ở đáy ao càng nhiều; đây chính là điều kiện để các mầm bệnh sinh sôi gây bệnh

cho cá nuôi trong ao và lây nhiễm sang các ao khác. Cá nuôi bị nhiễm bệnh do virút hoặc vi khuẩn có khả năng gây chết cao và lây lan nhanh trên diện rộng. Các bệnh do nấm và ký sinh trùng thường ít gây cho cá chết nhưng làm cá cịi cọc, chậm lớn, từ đó cá dễ mắc bệnh do

virút, vi khuẩn gây ra (bội nhiễm) và dễ bị chết khi môi trường sống bất lợi.

2.2. Nhận diện các mối nguy gây mất an toàn dịch bệnh khi ni thâm canh cá tồn dịch bệnh khi ni thâm canh cá trong ao

Nguồn gốc của các mối nguy gây mất an tồn dịch bệnh khi ni cá thâm canh thường do chất đáy, nguồn nước cấp, cá giống, ao nuôi

bên cạnh, động vật truyền bệnh (chim, cua...),

người và dụng cụ chăm sóc, các chế phẩm sinh học không rõ nguồn gốc, các chất thải ở trên bờ (rác, phân động vật); các chất thải từ trong ao (nước, bùn),...

2.3. Các biện pháp kiểm soát mối nguy gây mất an tồn dịch bệnh khi ni thâm gây mất an tồn dịch bệnh khi ni thâm canh cá trong ao

Bảng 9 trình bày tóm tắt các biện pháp để kiểm soát các mối nguy đến từ nhiều nguồn lây nhiễm khác nhau khi nuôi thâm canh cá trong ao.

Bảng 9: Biện pháp kiểm soát các mối nguy

đến từ nhiều nguồn lây nhiễm khác nhau

khi nuôi thâm canh cá trong ao TT Nguồn lây

nhiễm Mối nguy

Biện pháp kiểm sốt

1 Chất đáy Mầm bệnh, hóa chất độc

- Xử lý ao đầm trước và sau vụ ni. - Hạn chế hình thành bùn bằng cách gia cố bờ ao, trải bạt chống xói, lở, cho ăn vừa đủ, xử lý chế phẩm vi sinh ngay từ đầu vụ nuôi. - Thu gom và xử lý bùn đúng kỹ thuật. 2 Nguồn nước cấp Mầm bệnh, tảo, chất hữu cơ lơ lửng, kim loại nặng, thuốc trừ sâu

- Kênh, cống cấp - thoát nước riêng biệt.

- Xử lý nước đúng kỹ thuật trước khi nuôi.

- Theo dõi chương trình dư lượng, cảnh báo bệnh dịch trước khi lấy nước vào.

TT Nguồn lây

nhiễm Mối nguy

Biện pháp kiểm soát 3 Cá giống Mầm bệnh truyền từ cá bố mẹ sang cá con (lây nhiễm dọc) Chọn cá giống khỏe mạnh. 4 Ao nuôi bên cạnh Mầm bệnh (lây nhiễm ngang) - Chống cua, còng đào hang hoặc xâm nhập.

- Chống rò rỉ, thẩm lậu nước giữa hai ao.

- Cách ly ao bên cạnh: rắc vôi bột, hạn chế/không đi lại giữa hai ao (khi có dịch bệnh). 5 Động vật truyền bệnh (chim, cua, chuột; chó, mèo) Vi sinh vật gây bệnh - Gia cố chắc bờ ao, rào lưới để chống cua, cịng... - Có hệ thống xua đuổi chim, rắn vào ao nuôi. 6 Người và dụng cụ chăm sóc Lan truyền mầm bệnh

- Công nhân được trang bị bảo hộ lao động.

- Dụng cụ chăm sóc dùng riêng cho từng ao.

Bảng 9: Biện pháp kiểm soát các mối nguy

đến từ nhiều nguồn lây nhiễm khác nhau

khi nuôi thâm canh cá trong ao TT Nguồn lây

nhiễm Mối nguy

Biện pháp kiểm soát

1 Chất đáy Mầm bệnh, hóa chất độc

- Xử lý ao đầm trước và sau vụ nuôi. - Hạn chế hình thành bùn bằng cách gia cố bờ ao, trải bạt chống xói, lở, cho ăn vừa đủ, xử lý chế phẩm vi sinh ngay từ đầu vụ nuôi. - Thu gom và xử lý bùn đúng kỹ thuật. 2 Nguồn nước cấp Mầm bệnh, tảo, chất hữu cơ lơ lửng, kim loại nặng, thuốc trừ sâu

- Kênh, cống cấp - thoát nước riêng biệt.

- Xử lý nước đúng kỹ thuật trước khi nuôi.

- Theo dõi chương trình dư lượng, cảnh báo bệnh dịch trước khi lấy nước vào.

TT Nguồn lây

nhiễm Mối nguy

Biện pháp kiểm soát 3 Cá giống Mầm bệnh truyền từ cá bố mẹ sang cá con (lây nhiễm dọc) Chọn cá giống khỏe mạnh. 4 Ao nuôi bên cạnh Mầm bệnh (lây nhiễm ngang) - Chống cua, còng đào hang hoặc xâm nhập.

- Chống rò rỉ, thẩm lậu nước giữa hai ao.

- Cách ly ao bên cạnh: rắc vôi bột, hạn chế/không đi lại giữa hai ao (khi có dịch bệnh). 5 Động vật truyền bệnh (chim, cua, chuột; chó, mèo) Vi sinh vật gây bệnh - Gia cố chắc bờ ao, rào lưới để chống cua, cịng... - Có hệ thống xua đuổi chim, rắn vào ao nuôi. 6 Người và dụng cụ chăm sóc Lan truyền mầm bệnh

- Cơng nhân được trang bị bảo hộ lao động.

- Dụng cụ chăm sóc dùng riêng cho từng ao.

TT Nguồn lây

nhiễm Mối nguy

Biện pháp kiểm soát 7 Chế phẩm sinh học Vi sinh vật gây bệnh, kim loại nặng... Sử dụng sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, có uy tín. 8 Chất thải trên bờ (rác, phân động vật,...) Vi sinh vật gây bệnh, hóa chất độc Quản lý chặt, không để ảnh hưởng vào ao nuôi. 9 Chất thải từ ao (nước, bùn) Vi khuẩn gây bệnh Không để chất thải từ ao nuôi bên cạnh ảnh hưởng vào ao nuôi và ngược lại.

Một phần của tài liệu Hướng Dẫn Áp Dụng VietGAP Cho Cá Nuôi Thương Phẩm Trong Ao (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)