phải thực hiện VietGAP?
Như đã trình bày ở Phần thứ nhất của cuốn sách này, nghề nuôi trồng thủy sản của nước ta
đang đứng trước yêu cầu phát triển mới, phát triển nghề nuôi thủy sản một cách bền vững, theo
đó ni phải có quy hoạch và quản lý, phải bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn dịch
bệnh, an tồn mơi trường và an sinh xã hội.
Các chuyên gia đã nhận định, sự phát triển q nóng trong ni trồng thủy sản trên thế giới
và ở Việt Nam đã mang lại những mặt trái khơng mong muốn, đó là thực phẩm khơng an tồn, bệnh dịch bùng phát, suy thối mơi trường, đời sống
của người nuôi thủy sản bấp bênh; từ đó dẫn đến phát triển khơng bền vững. Người tiêu dùng đang quan tâm đến nhiều vấn đề nghiêm trọng đang
nảy sinh do ni trồng thủy sản; đó là: 1) tồn dư
chất kháng sinh trong sản phẩm; 2) vấn đề kháng thuốc, nhờn thuốc; 3) mầm bệnh; 4) ô nhiễm môi trường; 5) các vấn đề xã hội.
Theo hướng dẫn của Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực của Liên hợp quốc - FAO tại Điều 9
trong CRCF (Code of Conduct for Responsible
Fisheries - Quy chuẩn ứng xử cho nghề cá có trách nhiệm, 1995) và mục 18 trong TGAC (Technical Guidelines on Aquaculture Certification - Hướng dẫn kỹ thuật về chứng nhận nuôi trồng thủy sản, 2011), thực hành nuôi trồng thủy sản
tốt (GAP) phải bảo đảm tối thiểu 4 nội dung (gọi tắt là 4 chữ A): 1) An toàn thực phẩm; 2) An toàn dịch bệnh cho động vật thủy sản nuôi; 3) An tồn mơi trường sinh thái; và 4) An sinh xã hội. Theo hướng dẫn này, các hệ thống chứng nhận thực hành nuôi trồng thủy sản tốt lần lượt ra đời, trước hết là EurepGAP của Liên minh châu Âu (1997), sau đó là MalaysiaGAP (2002), JGAP (2005),
AseanGAP và ChinaGAP (2006); GlobalGAP, ThaiGAP và IndiaGAP (2007). GlobalGAP được chuyển từ EurepGAP sang vào ngày 7-9-2007.
Các hệ thống chứng nhận thực hành nuôi trồng thủy sản tốt này có mặt tích cực là:
- Góp phần thúc đẩy sự phát triển sản xuất bền vững, tạo ra các sản phẩm tiêu dùng an toàn cho xã hội, bảo vệ mơi trường;
- Có tn thủ các quy định chung của FAO - ISO, có cơ chế chứng nhận minh bạch với sự tham gia của bên thứ ba;
- Tạo được thương hiệu cho sản phẩm thủy
sản với các thị trường nhập khẩu lớn và được người tiêu dùng tin tưởng.
đến môi trường sinh thái, quản lý tốt sức khỏe động vật thủy sản, thực hiện các trách nhiệm về
phúc lợi xã hội và an toàn cho người lao động, truy xuất được nguồn gốc sản phẩm.
2. Tại sao người nuôi thủy sản ở Việt Nam phải thực hiện VietGAP? phải thực hiện VietGAP?
Như đã trình bày ở Phần thứ nhất của cuốn
sách này, nghề nuôi trồng thủy sản của nước ta
đang đứng trước yêu cầu phát triển mới, phát triển nghề nuôi thủy sản một cách bền vững, theo
đó ni phải có quy hoạch và quản lý, phải bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn dịch
bệnh, an tồn mơi trường và an sinh xã hội.
Các chuyên gia đã nhận định, sự phát triển q nóng trong ni trồng thủy sản trên thế giới
và ở Việt Nam đã mang lại những mặt trái khơng mong muốn, đó là thực phẩm khơng an tồn, bệnh dịch bùng phát, suy thối mơi trường, đời sống
của người nuôi thủy sản bấp bênh; từ đó dẫn đến phát triển khơng bền vững. Người tiêu dùng đang quan tâm đến nhiều vấn đề nghiêm trọng đang
nảy sinh do ni trồng thủy sản; đó là: 1) tồn dư
chất kháng sinh trong sản phẩm; 2) vấn đề kháng thuốc, nhờn thuốc; 3) mầm bệnh; 4) ô nhiễm môi trường; 5) các vấn đề xã hội.
Theo hướng dẫn của Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực của Liên hợp quốc - FAO tại Điều 9
trong CRCF (Code of Conduct for Responsible
Fisheries - Quy chuẩn ứng xử cho nghề cá có trách nhiệm, 1995) và mục 18 trong TGAC (Technical Guidelines on Aquaculture Certification - Hướng dẫn kỹ thuật về chứng nhận nuôi trồng thủy sản, 2011), thực hành nuôi trồng thủy sản
tốt (GAP) phải bảo đảm tối thiểu 4 nội dung (gọi
tắt là 4 chữ A): 1) An toàn thực phẩm; 2) An toàn dịch bệnh cho động vật thủy sản ni; 3) An tồn mơi trường sinh thái; và 4) An sinh xã hội. Theo hướng dẫn này, các hệ thống chứng nhận thực hành nuôi trồng thủy sản tốt lần lượt ra đời, trước hết là EurepGAP của Liên minh châu Âu (1997), sau đó là MalaysiaGAP (2002), JGAP (2005),
AseanGAP và ChinaGAP (2006); GlobalGAP, ThaiGAP và IndiaGAP (2007). GlobalGAP được chuyển từ EurepGAP sang vào ngày 7-9-2007.
Các hệ thống chứng nhận thực hành nuôi trồng thủy sản tốt này có mặt tích cực là:
- Góp phần thúc đẩy sự phát triển sản xuất bền vững, tạo ra các sản phẩm tiêu dùng an toàn cho xã hội, bảo vệ mơi trường;
- Có tn thủ các quy định chung của FAO - ISO, có cơ chế chứng nhận minh bạch với sự tham gia của bên thứ ba;
- Tạo được thương hiệu cho sản phẩm thủy
sản với các thị trường nhập khẩu lớn và được người tiêu dùng tin tưởng.
Tuy nhiên, các hệ thống chứng nhận thực hành nuôi trồng thủy sản tốt này cũng đã nảy
sinh nhiều mặt tiêu cực, đó là:
- Sự phát triển quá nhiều bộ tiêu chuẩn chứng nhận độc lập làm người sản xuất và người tiêu dùng bị rối;
- Việc tuân thủ các tiêu chuẩn này thường làm tăng chi phí sản xuất, tăng giá thành, vì thế làm giảm tính cạnh tranh lành mạnh giữa các cơ sở sản xuất;
- Các hệ thống chứng nhận thường coi nhẹ các cơ sở sản xuất nhỏ hoặc làm gia tăng khoảng cách giữa hai loại hình sản xuất này ở các nước đang
phát triển.