NH3, H2S, NO2Virút

Một phần của tài liệu Hướng Dẫn Áp Dụng VietGAP Cho Cá Nuôi Thương Phẩm Trong Ao (Trang 55 - 57)

II- PHÂN TÍCH CÁC MỐI NGUY CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NUÔI THÂM CANH CÁ TRONG AO

2. Các mối nguy gây mất an toàn dịch bệnh khi nuôi thâm canh cá trong ao

NH3, H2S, NO2Virút

tính hoặc mãn tính đối với người tiêu dùng.

Cần phân biệt hai loại mối nguy: mối nguy quan trọng và mối nguy thường. Mối nguy là quan trọng khi nó xảy ra thường xuyên và gây hại nghiêm trọng đến sức khỏe người sử dụng; khi đó, phải áp dụng các biện pháp kiểm soát nghiêm ngặt hơn.

1.2. Các biện pháp phịng ngừa, kiểm sốt các mối nguy gây mất an toàn thực phẩm các mối nguy gây mất an tồn thực phẩm khi ni thâm canh cá trong ao

Cần tiến hành kiểm soát các mối nguy vật lý, hóa học, sinh học trong tất cả các cơng đoạn của q trình ni. Tiến hành lấy mẫu bán sản phẩm, sản phẩm để phân tích, kiểm tra, khẳng định

thực phẩm là an tồn. Việc kiểm sốt mối nguy trong tất cả các công đoạn nuôi vẫn là cái gốc, nó sẽ tạo ra lơ sản phẩm đồng nhất và đây chính là

phương pháp có hiệu quả và tiết kiệm nhất.

2. Các mối nguy gây mất an tồn dịch bệnh khi ni thâm canh cá trong ao bệnh khi nuôi thâm canh cá trong ao

2.1. Điều kiện phát sinh bệnh dịch ở cá

nuôi thâm canh trong ao

Sơ đồ 2: Điều kiện phát sinh dịch bệnh ở cá

nuôi thâm canh trong ao

Sơ đồ 2 cho thấy, khi hội tụ đủ cả ba yếu tố

(cá nuôi bị yếu, môi trường ao ni xấu và các mầm bệnh có sẵn trong ao ni) thì bệnh dịch sẽ phát sinh. Để bệnh dịch khơng xảy ra, người ni cần có các biện pháp để ba yếu tố trên không xảy ra cùng lúc; đây chính là ngun lý phịng bệnh

cho cá nuôi thâm canh trong ao.

- Sức khỏe của cá nuôi: chịu ảnh hưởng bởi

nhiều yếu tố như gen di truyền (nguồn gốc của cá bố mẹ; sức khỏe của cá bố mẹ khi sinh sản), chế

NH3, H2S, NO2Virút Virút

Vi khuẩn Nấm Ký sinh trùng

- Mối nguy vật lý là những vật cứng, sắc, nhọn có khả năng gây thương tích cho hệ tiêu hóa người sử dụng;

- Mối nguy hóa học là các loại nguyên tố hoặc hợp chất hóa học có khả năng gây độc cấp tính hoặc mãn tính đối với sức khỏe người sử dụng;

- Mối nguy sinh học là các tác nhân vi khuẩn, virút, nấm, ký sinh trùng có khả năng gây độc cấp tính hoặc mãn tính đối với người tiêu dùng.

Cần phân biệt hai loại mối nguy: mối nguy quan trọng và mối nguy thường. Mối nguy là quan trọng khi nó xảy ra thường xuyên và gây hại nghiêm trọng đến sức khỏe người sử dụng; khi đó, phải áp dụng các biện pháp kiểm soát nghiêm ngặt hơn.

1.2. Các biện pháp phịng ngừa, kiểm sốt các mối nguy gây mất an toàn thực phẩm các mối nguy gây mất an tồn thực phẩm khi ni thâm canh cá trong ao

Cần tiến hành kiểm soát các mối nguy vật lý, hóa học, sinh học trong tất cả các cơng đoạn của q trình ni. Tiến hành lấy mẫu bán sản phẩm, sản phẩm để phân tích, kiểm tra, khẳng định

thực phẩm là an tồn. Việc kiểm sốt mối nguy trong tất cả các công đoạn nuôi vẫn là cái gốc, nó sẽ tạo ra lơ sản phẩm đồng nhất và đây chính là

phương pháp có hiệu quả và tiết kiệm nhất.

2. Các mối nguy gây mất an tồn dịch bệnh khi ni thâm canh cá trong ao bệnh khi nuôi thâm canh cá trong ao

2.1. Điều kiện phát sinh bệnh dịch ở cá

nuôi thâm canh trong ao

Sơ đồ 2: Điều kiện phát sinh dịch bệnh ở cá

nuôi thâm canh trong ao

Sơ đồ 2 cho thấy, khi hội tụ đủ cả ba yếu tố

(cá nuôi bị yếu, môi trường ao ni xấu và các mầm bệnh có sẵn trong ao ni) thì bệnh dịch sẽ phát sinh. Để bệnh dịch khơng xảy ra, người ni cần có các biện pháp để ba yếu tố trên không xảy ra cùng lúc; đây chính là ngun lý phịng bệnh

cho cá nuôi thâm canh trong ao.

- Sức khỏe của cá nuôi: chịu ảnh hưởng bởi

nhiều yếu tố như gen di truyền (nguồn gốc của cá bố mẹ; sức khỏe của cá bố mẹ khi sinh sản), chế

NH3, H2S, NO2Virút Virút

Vi khuẩn Nấm Ký sinh trùng

độ dinh dưỡng (thức ăn bảo đảm chất lượng và

cho cá ăn đủ số lượng), quá trình lai tạo (giống

kháng bệnh, ưu thế lai),... Khi cá khỏe, cá sẽ mau lớn và khả năng kháng bệnh sẽ cao. Khi cá yếu sẽ là điều kiện thuận lợi để các tác nhân gây bệnh

xâm nhập và gây bệnh.

- Môi trường sống của cá: Nước là môi

trường sống của cá. Chất lượng nước bao gồm các yếu tố thủy lý (pH, nhiệt độ, độ trong), thủy

hóa (hàm lượng NH3, NO2, H2S, COD, DO, độ cứng, độ kiềm, v.v.); dư lượng kim loại nặng,

thuốc trừ sâu,... Khi các yếu tố môi trường phù hợp, cá sẽ khỏe mạnh và có khả năng kháng bệnh cao. Khi các yếu tố môi trường không phù hợp, cá sẽ bị sốc (stress) và bắt mồi kém; khi mơi trường có nhiều yếu tố độc, cá sẽ bị chết

hàng loạt do bị ngộ độc...

- Các mầm bệnh (tác nhân sinh học) gây

bệnh cho cá nuôi, bao gồm: vi khuẩn, virút, nấm và ký sinh trùng. Trong môi trường ao nuôi, các tác nhân gây bệnh này thường có trong nguồn nước, bùn đáy; do lây nhiễm từ môi trường xung quanh, người chăm sóc, dụng cụ, các loại động vật khác,... Càng về cuối vụ

nuôi, lượng thức ăn thừa, phân cá, đất lở bờ,...

sẽ tích tụ ở đáy ao càng nhiều; đây chính là điều kiện để các mầm bệnh sinh sôi gây bệnh

cho cá nuôi trong ao và lây nhiễm sang các ao khác. Cá nuôi bị nhiễm bệnh do virút hoặc vi khuẩn có khả năng gây chết cao và lây lan nhanh trên diện rộng. Các bệnh do nấm và ký sinh trùng thường ít gây cho cá chết nhưng làm cá còi cọc, chậm lớn, từ đó cá dễ mắc bệnh do

virút, vi khuẩn gây ra (bội nhiễm) và dễ bị chết khi môi trường sống bất lợi.

Một phần của tài liệu Hướng Dẫn Áp Dụng VietGAP Cho Cá Nuôi Thương Phẩm Trong Ao (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)