Nội dung của VietGAP trong nuôi trồng thủy sản

Một phần của tài liệu Hướng Dẫn Áp Dụng VietGAP Cho Cá Nuôi Thương Phẩm Trong Ao (Trang 67 - 69)

II- PHÂN TÍCH CÁC MỐI NGUY CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NUÔI THÂM CANH CÁ TRONG AO

1. Nội dung của VietGAP trong nuôi trồng thủy sản

trồng thủy sản

Ngày 6-9-2014, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ra Quyết định số

3824/QĐ-BNN-TCTS ban hành Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam - VietGAP (Quyết định này thay thế cho Quyết định số

1503/QĐ-BNN-TCTS ngày 5-7-2011 của Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn). Nội dung các tiêu chí trong Quy phạm VietGAP được trình bày trong Bảng 12 dưới đây.

Bảng 12: Nội dung các tiêu chí

trong Quy phạm VietGAP

(theo Quyết định số 3824/QĐ-BNN-TCTS ngày

6-9-2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TT Nội dung Số tiêu chí mức độ A Số tiêu chí mức độ B Yêu cầu để cơ sở nuôi thủy sản được cấp Giấy chứng nhận VietGAP

1 Yêu cầu chung 15 1 2 An toàn thực

phẩm 19 4

3 Quản lý sức khỏe

thủy sản 23 4

4 Bảo vệ môi trường 12 7 5 Các khía cạnh kinh tế - xã hội 16 3 Tổng cộng 104 85 19 100% đạt các tiêu chí A và ít nhất 90% đạt các tiêu chí B.

So với Quy phạm nuôi trồng thủy sản tốt tại Việt Nam - VietGAP "cũ" (theo Quyết định

Bảng 11: Biện pháp kiểm soát các mối nguy

gây mất an tồn với mơi trường trong nuôi cá thâm canh

TT Yếu tố Mối nguy Biện pháp kiểm soát

1 Lấy nước ngầm

Ảnh hưởng tới hệ sinh thái

Nếu sử dụng nước ngầm phải xin phép cơ quan tài ngun mơi trường

2 Nước thải

Hóa chất độc, hữu cơ lơ lửng, mầm bệnh

Xử lý đạt quy chuẩn trước khi thải

3 Bùn thải Hóa chất độc, mầm bệnh Thu gom, xử lý, sử dụng đúng quy định 4 Chất thải rắn Vi sinh vật gây bệnh, hóa chất độc Thu gom, xử lý đúng quy định

III- HƯỚNG DẪN VietGAP VỚI NUÔI THÂM CANH CÁ TRONG AO

1. Nội dung của VietGAP trong nuôi trồng thủy sản trồng thủy sản

Ngày 6-9-2014, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ra Quyết định số

3824/QĐ-BNN-TCTS ban hành Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam - VietGAP (Quyết định này thay thế cho Quyết định số

1503/QĐ-BNN-TCTS ngày 5-7-2011 của Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thơn). Nội dung các tiêu chí trong Quy phạm VietGAP được trình bày trong Bảng 12 dưới đây.

Bảng 12: Nội dung các tiêu chí

trong Quy phạm VietGAP

(theo Quyết định số 3824/QĐ-BNN-TCTS ngày

6-9-2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TT Nội dung Số tiêu chí mức độ A Số tiêu chí mức độ B Yêu cầu để cơ sở nuôi thủy sản được cấp Giấy chứng nhận VietGAP

1 Yêu cầu chung 15 1 2 An toàn thực

phẩm 19 4

3 Quản lý sức khỏe

thủy sản 23 4

4 Bảo vệ môi trường 12 7 5 Các khía cạnh kinh tế - xã hội 16 3 Tổng cộng 104 85 19 100% đạt các tiêu chí A và ít nhất 90% đạt các tiêu chí B.

So với Quy phạm nuôi trồng thủy sản tốt tại Việt Nam - VietGAP "cũ" (theo Quyết định

số 1503/QĐ-BNN-TCTS ngày 5-7-2011), Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam - VietGAP "mới" (theo Quyết định số 3824/QĐ-BNN- TCTS ngày 6-9-2014) sau khi đã được rà soát,

chỉnh sửa cho phù hợp với thực tế, thì các đề mục lớn được giữ nguyên; số chỉ tiêu tuy tăng từ 68 lên 104, nhưng khi áp dụng sẽ trở nên dễ dàng hơn. Cùng với việc tích hợp các tiêu chuẩn quốc tế, VietGAP sẽ giúp các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam và các nhà nhập khẩu trên thế giới tìm

được tiếng nói chung. Nhờ đó, tăng cơ hội xuất

khẩu cho thủy sản Việt Nam (nhất là các mặt hàng xuất khẩu chủ lực).

Tổng cục Thủy sản sẽ cân nhắc, tiếp tục lồng ghép khéo léo các tiêu chuẩn như GlobalGAP, AseanGAP, ASC, MSC, BMP vào nội dung của các quyết định Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (VietGAP) và Hướng dẫn áp dụng VietGAP để VietGAP ngày càng hài hòa với các tiêu chuẩn quốc tế (giúp các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam dễ dàng tìm kiếm thị trường) trong thời gian tới.

Theo Tổng cục Thủy sản, Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (VietGAP) phải được hiểu là những quy định

chung được xây dựng cho tất cả các đối tượng nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam (chứ không xây dựng cho từng đối tượng riêng biệt). Tuy nhiên, đối với

những đối tượng nuôi quan trọng, liên quan đến

hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam (cá

tra và tơm nước lợ), có văn bản hướng dẫn cụ thể, chi tiết cách áp dụng VietGAP.

Về đối tượng áp dụng, sẽ phân loại, chỉ định

rõ đối tượng ni nào được khuyến khích áp dụng và đối tượng nào bắt buộc phải áp dụng các tiêu

chuẩn VietGAP; trường hợp bắt buộc áp dụng, sẽ

đặt ra lộ trình cụ thể. Ví dụ: cá tra là đối tượng

phải bắt buộc áp dụng VietGAP. Lộ trình áp dụng

được quy định trong Nghị định số 36/2014/NĐ-CP

ngày 29-4-2014 của Chính phủ về ni, chế biến và xuất khẩu sản phẩm cá tra: đến ngày 31-12- 2015, các cơ sở nuôi cá tra thương phẩm phải áp dụng và được chứng nhận thực hành nuôi trồng thủy sản tốt theo VietGAP hoặc chứng chỉ quốc tế phù hợp quy định của pháp luật Việt Nam.

Một phần của tài liệu Hướng Dẫn Áp Dụng VietGAP Cho Cá Nuôi Thương Phẩm Trong Ao (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)