II- PHÂN TÍCH CÁC MỐI NGUY CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NUÔI THÂM CANH CÁ TRONG AO
3. thực hiện theo VietGAP, người nuôi cá thâm canh trong ao cần làm những gì?
cá thâm canh trong ao cần làm những gì?
Dựa trên nội dung của các văn bản:
- Nghị định số 36/2014/NĐ-CP ngày 29-4-2014 của Chính phủ về ni, chế biến và xuất khẩu sản phẩm cá tra;
- Quyết định số 3824/QĐ-BNN-TCTS ngày 6- 9-2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (VietGAP) và Bộ tiêu chí đánh giá chứng nhận VietGAP trong nuôi trồng thủy sản ban hành kèm theo Quyết định;
- Thông tư số 22/2014/TT-BNNPTNT ngày 29-7-2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Cơ sở nuôi cá tra (Pangasianodor
hypophthalmus Sauvage, 1878) trong ao - Điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ mơi trường và an tồn thực phẩm (ký hiệu QCVN 02-20:2014/ BNNPTNT);
- Quyết định số 4669/QĐ-BNN-TCTS ngày
01-2-2015). Theo đó, kể từ ngày 01-2-2015, các tổ chức, cá nhân nuôi thâm canh cá tra (Pangasianodon
hypophthalmus Sauvage, 1878) trong ao trên
phạm vi cả nước và các tổ chức, cá nhân có liên quan sẽ phải áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Cơ sở nuôi cá tra trong ao - Điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ mơi trường và an tồn thực phẩm (ký hiệu: QCVN02-20:2014/BNNPTNT).
- Quyết định số 3824/QĐ-BNN-TCTS ngày 6- 9-2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (VietGAP), có kèm theo Bộ tiêu chí đánh giá chứng nhận VietGAP cho đới tượng nuôi trồng thủy sản.
- Quyết định số 3885/QĐ-BNN-TCTS ngày
11-9-2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phê duyệt quy hoạch nuôi, chế biến cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long
đến năm 2020.
Tuy nhiên, việc đưa Quy phạm VietGAP vào
thực tế nghề nuôi trồng thủy sản ở nước ta vẫn
cịn khá mới mẻ, nên gặp khơng ít khó khăn và
đang đặt ra nhiều cơng việc cịn phải tiếp tục tháo
gỡ: thay đổi nhận thức và tập quán của người sản xuất, người tiêu dùng đòi hỏi phải có thời gian; người ni thủy sản cần tạo dựng cho mình một thói quen mới, đó là phải ghi chép lại tất cả các
hoạt động của mình trong suốt quá trình sản xuất -
mà đây lại là một yêu cầu tất yếu khi áp dụng
Quy phạm VietGAP. Ngoài ra, sự đáp ứng về cơ sở vật chất của các cơ sở nuôi nhỏ lẻ cũng là một khó khăn khơng nhỏ để đáp ứng với yêu cầu của
VietGAP.
3. Để thực hiện theo VietGAP, người nuôi cá thâm canh trong ao cần làm những gì? cá thâm canh trong ao cần làm những gì?
Dựa trên nội dung của các văn bản:
- Nghị định số 36/2014/NĐ-CP ngày 29-4-2014 của Chính phủ về ni, chế biến và xuất khẩu sản phẩm cá tra;
- Quyết định số 3824/QĐ-BNN-TCTS ngày 6- 9-2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (VietGAP) và Bộ tiêu chí đánh giá chứng nhận VietGAP trong nuôi trồng thủy sản ban hành kèm theo Quyết định;
- Thông tư số 22/2014/TT-BNNPTNT ngày 29-7-2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Cơ sở nuôi cá tra (Pangasianodor
hypophthalmus Sauvage, 1878) trong ao - Điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ mơi trường và an tồn thực phẩm (ký hiệu QCVN 02-20:2014/ BNNPTNT);
- Quyết định số 4669/QĐ-BNN-TCTS ngày
Phát triển nông thôn ban hành Hướng dẫn áp dụng VietGAP đối với ni thương phẩm cá tra (Pangasianodon hypophthalmus), có thể tóm tắt những việc mà chủ cơ sở ni thâm canh cá trong ao cần làm để đạt các tiêu chí VietGAP trong ni trồng thủy sản như trình bày trong Bảng 13.
Bảng 13: Các chỉ tiêu của VietGAP
và những việc cần làm của chủ cơ sở nuôi cá thâm canh trong ao để đạt chứng nhận
VietGAP
(Ghi chú: chỉ tiêu mức độ A là chỉ tiêu mà cơ sở
nuôi bắt buộc phải thực hiện; chỉ tiêu mức độ B là chỉ tiêu khuyến khích cơ sở ni thực hiện)
Chỉ tiêu
Nội dung kiểm soát
Việc cần làm của cơ sở nuôi cá thâm canh
trong ao
Mức độ phải
đạt 1. Các yêu cầu chung
1.1. Yêu cầu pháp lý
1 Địa điểm
Nơi nuôi cá phải nằm trong vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản của địa phương. - Chủ cơ sở nuôi cá phải có một trong hai loại tài liệu chứng minh khu vực nuôi cá nằm trong vùng quy hoạch như sau:
B
Chỉ tiêu
Nội dung kiểm soát
Việc cần làm của cơ sở nuôi cá thâm canh
trong ao
Mức độ phải
đạt
+ Bản sao (công chứng của cấp có thẩm quyền gần nhất) một phần bản đồ quy hoạch nuôi trồng thủy sản. Trên bản đồ có dấu hiệu chỉ rõ vị trí vùng ni (dùng bút dạ khoanh trịn hoặc bơi màu), hoặc
+ Văn bản của Ủy ban nhân dân xã/phường hoặc Ủy ban nhân dân huyện/thị xã xác nhận khu vực nuôi là hợp pháp.
- Với cơ sở nuôi cá tra phải có giấy chứng nhận Mã số nhận diện cơ sở nuôi của cơ quan quản lý nuôi trồng thủy sản cấp tỉnh.
2
Nơi nuôi phải được xây dựng ở những nơi ít bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm hoặc ô nhiễm được kiểm soát: - Nơi nuôi phải nằm tách biệt với khu dân cư, nhà máy, bệnh viện, các cơ sở sản xuất hóa chất và những nguồn có nguy cơ gây ơ nhiễm cao.
Phát triển nông thôn ban hành Hướng dẫn áp dụng VietGAP đối với nuôi thương phẩm cá tra (Pangasianodon hypophthalmus), có thể tóm tắt những việc mà chủ cơ sở nuôi thâm canh cá trong ao cần làm để đạt các tiêu chí VietGAP trong ni trồng thủy sản như trình bày trong Bảng 13.
Bảng 13: Các chỉ tiêu của VietGAP
và những việc cần làm của chủ cơ sở nuôi cá thâm canh trong ao để đạt chứng nhận
VietGAP
(Ghi chú: chỉ tiêu mức độ A là chỉ tiêu mà cơ sở
nuôi bắt buộc phải thực hiện; chỉ tiêu mức độ B là chỉ tiêu khuyến khích cơ sở ni thực hiện)
Chỉ tiêu
Nội dung kiểm soát
Việc cần làm của cơ sở nuôi cá thâm canh
trong ao
Mức độ phải
đạt 1. Các yêu cầu chung
1.1. Yêu cầu pháp lý
1 Địa điểm
Nơi nuôi cá phải nằm trong vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản của địa phương. - Chủ cơ sở nuôi cá phải có một trong hai loại tài liệu chứng minh khu vực nuôi cá nằm trong vùng quy hoạch như sau:
B
Chỉ tiêu
Nội dung kiểm soát
Việc cần làm của cơ sở nuôi cá thâm canh
trong ao
Mức độ phải
đạt
+ Bản sao (cơng chứng của cấp có thẩm quyền gần nhất) một phần bản đồ quy hoạch nuôi trồng thủy sản. Trên bản đồ có dấu hiệu chỉ rõ vị trí vùng ni (dùng bút dạ khoanh trịn hoặc bơi màu), hoặc
+ Văn bản của Ủy ban nhân dân xã/phường hoặc Ủy ban nhân dân huyện/thị xã xác nhận khu vực nuôi là hợp pháp.
- Với cơ sở ni cá tra phải có giấy chứng nhận Mã số nhận diện cơ sở nuôi của cơ quan quản lý nuôi trồng thủy sản cấp tỉnh.
2
Nơi nuôi phải được xây dựng ở những nơi ít bị ảnh hưởng bởi ơ nhiễm hoặc ơ nhiễm được kiểm sốt: - Nơi nuôi phải nằm tách biệt với khu dân cư, nhà máy, bệnh viện, các cơ sở sản xuất hóa chất và những nguồn có nguy cơ gây ô nhiễm cao.
Chỉ tiêu
Nội dung kiểm soát
Việc cần làm của cơ sở nuôi cá thâm canh
trong ao
Mức độ phải
đạt
- Nếu nơi nuôi nằm gần những nguồn gây ô nhiễm nêu trên, cơ sở ni phải có biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm để bảo đảm nguồn nước đưa vào ao nuôi đạt theo yêu cầu tại Phụ lục 1 Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 02-20:2014/BNNPTNT được ban hành kèm theo Thông tư số 22/2014/TT-BNNPTNT ngày 29-7-2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (xem Bảng 3,
Phần thứ nhất của cuốn sách này).
3
Nơi ni cá phải nằm ngồi phạm vi các khu bảo tồn quốc gia hoặc quốc tế thuộc mục từ Ia tới IV của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN). Trường hợp cơ sở nuôi cá nằm trong mục V hoặc VI của IUCN, cần có sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan quản lý khu bảo tồn. A Chỉ tiêu Nội dung kiểm soát
Việc cần làm của cơ sở nuôi cá thâm canh
trong ao
Mức độ phải
đạt
4
- Nơi nuôi cá được xây dựng sau tháng 5-1999 phải nằm ngoài các khu vực đất ngập nước tự nhiên có ý nghĩa quan trọng về mặt sinh thái (khu Ramsar); nếu xây dựng sau tháng 5- 1999 và nằm gần các khu Ramsar, cơ sở ni phải có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc ni nằm ngồi khu Ramsar. - Trường hợp cơ sở nuôi cá tra nằm giáp ranh với Vườn Quốc gia Tràm Chim (một khu Ramsar thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp), cơ sở nuôi cá phải có xác nhận của Ban Quản lý Khu Bảo tồn về việc nơi ni nằm ngồi Vườn Quốc gia.
A 5 Quyền sử dụng đất/mặt nước
Cơ sở nuôi cá phải có quyền sử dụng đất/mặt nước để nuôi trồng thủy sản theo quy định hiện hành; cần có 1 trong 3 loại giấy sau:
Chỉ tiêu
Nội dung kiểm soát
Việc cần làm của cơ sở nuôi cá thâm canh
trong ao
Mức độ phải
đạt
- Nếu nơi nuôi nằm gần những nguồn gây ơ nhiễm nêu trên, cơ sở ni phải có biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm để bảo đảm nguồn nước đưa vào ao nuôi đạt theo yêu cầu tại Phụ lục 1 Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 02-20:2014/BNNPTNT được ban hành kèm theo Thông tư số 22/2014/TT-BNNPTNT ngày 29-7-2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (xem Bảng 3,
Phần thứ nhất của cuốn sách này).
3
Nơi ni cá phải nằm ngồi phạm vi các khu bảo tồn quốc gia hoặc quốc tế thuộc mục từ Ia tới IV của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN). Trường hợp cơ sở nuôi cá nằm trong mục V hoặc VI của IUCN, cần có sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan quản lý khu bảo tồn. A Chỉ tiêu Nội dung kiểm soát
Việc cần làm của cơ sở nuôi cá thâm canh
trong ao
Mức độ phải
đạt
4
- Nơi nuôi cá được xây dựng sau tháng 5-1999 phải nằm ngoài các khu vực đất ngập nước tự nhiên có ý nghĩa quan trọng về mặt sinh thái (khu Ramsar); nếu xây dựng sau tháng 5- 1999 và nằm gần các khu Ramsar, cơ sở ni phải có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc ni nằm ngồi khu Ramsar. - Trường hợp cơ sở nuôi cá tra nằm giáp ranh với Vườn Quốc gia Tràm Chim (một khu Ramsar thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp), cơ sở ni cá phải có xác nhận của Ban Quản lý Khu Bảo tồn về việc nơi nuôi nằm ngoài Vườn Quốc gia.
A 5 Quyền sử dụng đất/mặt nước
Cơ sở ni cá phải có quyền sử dụng đất/mặt nước để nuôi trồng thủy sản theo quy định hiện hành; cần có 1 trong 3 loại giấy sau:
Chỉ tiêu
Nội dung kiểm soát
Việc cần làm của cơ sở nuôi cá thâm canh
trong ao Mức độ phải đạt - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất/mặt nước nuôi trồng thủy sản, hoặc
- Giấy quyết định giao đất/giao mặt nước nuôi trồng thủy sản, hoặc
- Hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất/mặt nước cần chứng nhận của công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất.
6 Đăng ký hoạt động
Cơ sở nuôi cá phải đăng ký hoạt động sản xuất với cơ quan quản lý có thẩm quyền theo quy định hiện hành.
- Nếu cơ sở ni là tổ chức, doanh nghiệp thì phải có: + Giấy đăng ký sản xuất kinh doanh/Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, hoặc + Giấy chứng nhận đầu tư trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản. A Chỉ tiêu Nội dung kiểm sốt
Việc cần làm của cơ sở ni cá thâm canh
trong ao
Mức độ phải
đạt
- Nếu cơ sở ni là cá nhân, hộ gia đình thì phải có: + Giấy đăng ký ni thủy sản hoặc cho phép nuôi của cơ quan có thẩm quyền (nếu là cơ sở ni cá tra, giấy này phải được xác nhận bởi cơ quan quản lý nuôi trồng thủy sản cấp tỉnh), hoặc + Giấy xác nhận cơ sở nuôi nằm trong danh sách các hộ nuôi trồng thủy sản của Ủy ban nhân dân xã.
1.2. Cơ sở hạ tầng và cảnh báo nguy cơ mất an toàn
7
Cơ sở hạ tầng
Nơi nuôi cá phải được xây dựng, vận hành và duy trì để thuận tiện cho sản xuất và tránh lây lan bệnh dịch. Các cơng trình phải được thiết kế và xây dựng chắc chắn, tránh bị sạt lở, rò rỉ, ngập lụt. Cơ sở nuôi cá phải bảo đảm hạn chế sự lây nhiễm từ người lao động, nước thải sinh hoạt/nhà vệ sinh, động vật nuôi, dầu máy, khu chứa chất thải,
Chỉ tiêu
Nội dung kiểm sốt
Việc cần làm của cơ sở ni cá thâm canh
trong ao Mức độ phải đạt - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất/mặt nước nuôi trồng thủy sản, hoặc
- Giấy quyết định giao đất/giao mặt nước nuôi trồng thủy sản, hoặc
- Hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất/mặt nước cần chứng nhận của công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất.
6 Đăng ký hoạt động
Cơ sở nuôi cá phải đăng ký hoạt động sản xuất với cơ quan quản lý có thẩm quyền theo quy định hiện hành.
- Nếu cơ sở nuôi là tổ chức, doanh nghiệp thì phải có: + Giấy đăng ký sản xuất kinh doanh/Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, hoặc + Giấy chứng nhận đầu tư trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản. A Chỉ tiêu Nội dung kiểm soát
Việc cần làm của cơ sở nuôi cá thâm canh
trong ao
Mức độ phải
đạt
- Nếu cơ sở nuôi là cá nhân, hộ gia đình thì phải có: + Giấy đăng ký nuôi thủy sản hoặc cho phép ni của cơ quan có thẩm quyền (nếu là cơ sở nuôi cá tra, giấy này phải được xác nhận bởi cơ quan quản lý nuôi trồng thủy sản cấp tỉnh), hoặc + Giấy xác nhận cơ sở nuôi nằm trong danh sách các hộ nuôi trồng thủy sản của Ủy ban nhân dân xã.
1.2. Cơ sở hạ tầng và cảnh báo nguy cơ mất an toàn
7
Cơ sở hạ tầng
Nơi nuôi cá phải được xây dựng, vận hành và duy trì để thuận tiện cho sản xuất và tránh lây lan bệnh dịch. Các cơng trình phải được thiết kế và xây dựng chắc chắn, tránh bị sạt lở, rị rỉ, ngập lụt. Cơ sở ni cá phải bảo đảm hạn chế sự lây nhiễm từ người lao động, nước thải sinh hoạt/nhà vệ sinh, động vật nuôi, dầu máy, khu chứa chất thải,
Chỉ tiêu
Nội dung kiểm soát
Việc cần làm của cơ sở nuôi cá thâm canh
trong ao
Mức độ phải
đạt
các phương tiện đường thủy và các nguồn lây nhiễm khác đến ao nuôi cá.
8
- Cơ sở ni cá cần có biển báo ở từng hạng mục như ao nuôi (ký hiệu của từng ao), nhà kho, nhà vệ sinh, nhà bếp,... được in rõ ràng và treo/đặt ở nơi dễ nhận biết bằng ngơn ngữ thơng dụng.
- Có sơ đồ mặt bằng nơi nuôi cá với chỉ dẫn cho từng hạng mục cơng trình, hệ thống các ao nuôi,... Sơ đồ mặt bằng phải tương đồng