Cách gọi tên các động từtình thái

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) các phương tiện biểu thị tình thái trong các giáo trình dạy tiếng việt cho người nước ngoài (Trang 69 - 70)

2.2.2 .Các phương tiện từ vựngbiểu thị ýnghĩa tìnhthái

3.1. Khảo sát các động từtình thái trong các giáotrình dạy tiếng Việt cho ngƣờ

3.1.1. Cách gọi tên các động từtình thái

Căn cứ vào cách hiểu về động từ tình thái nhƣ đã trình bày ở chƣơng 2, chúng tơi thống kê đƣợc trong 11 cuốn giáo trình có 19 động từ tình thái là các động từ: bị, cần, có

thể, dám, đành/đành phải, định, được, không được, không thể, lỡ, mải, nên, ngại, nỡ, phải, suýt, thử, trót, trở nên.

Tuy nhiên, trong quá trình khảo sát tƣ liệu, chúng tôi nhận thấy, các trƣờng hợp này không đƣợc gọi tên một cách thống nhất. Có tác giả khơng gọi tên các trƣờng hợp này

là động từ tình thái hoặc cùng một động từ tình thái nhƣng có thể đƣợc gọi bằng những tên gọi khác nhau.

Ví dụ, động từ tình thái nên chỉ việc đó là điều tốt, điều đúng, cần làm trong câu:

“Chị nghiên cứu về Việt Nam, chị nên học tiếng Việt” hay “Anh nên đi bác sĩ”… trong giáo trìnhTiếng Việt cơ sở của Vũ Văn Thi đƣợc tác giả gọi là trợ động từ (auxiliary verb). Trong khi đó, động từ tình thái này đã khơng đƣợc các tác giả cuốn Tiếng Việt trình độ A (Đồn Thiện Thuật chủ biên) gọi tên hoặc giải thích trong phần chú thích ngữ pháp. Các tác giả chỉ liệt kê hiện tƣợng này ở tiêu điểm của bài. Cũng vẫn động từ tình thái này, có tác giả khơng xếp động từ này vào nhóm nào mà chỉ nói chung chung. Chẳng hạn, trong cuốn Tiếng Việt nâng cao, tác giả Nguyễn Thiện Nam đã giải thích động từ tình thái này cùng nhóm với cần, phải nhƣng khơng gọi tên và giải thích nhƣ sau: Nên là từ dùng trƣớc động từ biểu thị ý khuyên.

Hay một ví dụ khác, động từ tình thái được với ý nghĩa chủ thể tiếp nhận một hành động phù hợp, đáp ứng với yêu cầu trong câu: “Những tòa nhà được xây dựng với rất

nhiều loại hình kiến trúc”, tác giả Vũ Thị Thanh Hƣơng gọi là động từ tình thái. Nhƣng

cũng động từ này, các tác giả cuốn Thực hành tiếng Việt B (Đồn Thiện Thuật chủ biên) lại khơng gọi tên và giải thích chung chung theo kết cấu “được + ĐT” nhƣ sau: kết cấu thể hiện chủ thể tiếp nhận một điều tốt đẹp: “Ông ấy được mời dự tiệc”.

Bên cạnh đó, một số động từ tình thái cũng đƣợc các tác giả gọi bằng tên khác hoặc khơng gọi tên, giải thích chung chung và giải thích cùng kết cấu. Ví dụ, động từ tình thái

định trong giáo trìnhTiếng Việt cơ sở đƣợc tác giả Vũ Văn Thi gọi là trợ động từ. Động từ

tình thái suýt trong Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngồi (VSL 4) khơng đƣợc tác giả Nguyễn Văn Huệ gọi tên, mà chỉ giải thích chung là: từ biểu thị ý sắp sửa xảy ra một điều gì đó khơng hay nhƣng điều đó đã khơng xảy ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) các phương tiện biểu thị tình thái trong các giáo trình dạy tiếng việt cho người nước ngoài (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)