2.2.2 .Các phương tiện từ vựngbiểu thị ýnghĩa tìnhthái
4.2. xuất cách chú giải hiệu quảtrong giảngdạy các yếu tố tìnhthái
Trong ngơn ngữ học dạy tiếng nói chung, việc giải thích, chú giải các yếu tố ngơn ngữ nhƣ từ vựng, ngữ pháp để ngƣời học hiểu và sử dụng đúng trong quá trình giao tiếp là yêu cầu quan trọng nhất. Có rất nhiều cách có thể chú giải các yếu tố từ vựng và ngữ pháp trong quá trình dạy tiếng nhƣ: chú giải bằng hình ảnh trực quan, chú giải bằng ngôn ngữ cử chỉ, chú giải bằng phƣơng pháp dịch (dịch từ hoặc dịch cấu trúc cú pháp), chú giải bằng các đồng nghĩa cú pháp, chú giải bằng các đối lập – so sánh…Đối với các phƣơng tiện biểu thị tình thái trong tiếng Việt, chúng tơi nhận thấy cách chú giải hiệu quả nhất là cách chú giải giải thích ngữ nghĩa, cách sử dụng các phƣơng tiện ấy trong ngữ cảnh, hồn cảnh cụ thể và cho ví dụ. Tuy nhiên, vì để đáp ứng u cầu giảng dạy
cho ngƣời nƣớc ngồi nên chúng tơi đặc biệt nhấn mạnh đến yếu tố giải thích ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, nhất là ở bậc A1, A2. Ở trình độ sơ cấp, chúng tơi đề xuất khơng gọi tên các phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình thái trong q trình giải thích các phƣơng tiện này trong phần chú thích ngữ pháp bởi lẽ dạy tiếng Việt ở đây là dạy tiếng bằng thực hành, rất khác với nghe giảng kiến thức về ngôn ngữ. Dạy tiếng bằng thực hành đặc biệt nhấn mạnh đến việc sử dụng ngoại ngữ nhƣ thế nào để giao tiếp với mục đích cuối cùng là tạo năng lực sử dụng ngoại ngữ của học viên. Vì vậy, điều quan trọng với học viên là học sử dụng đúng các phƣơng tiện tình thái trong giao tiếp chứ khơng phải là việc ghi nhớ tên các loại phƣơng tiện ấy. Một chú thích tốt trong ngữ pháp theo chúng tơi là một chú thích có thể bao hàm ba mặt: ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng. Chú thích về ngữ pháp chỉ ra vị trí chức năng của phƣơng tiện tình thái trong phát ngơn, chú thích về ngữ nghĩa sẽ giải thích ý nghĩa tình thái của phƣơng tiện và chú thích về ngữ dụng sẽ chỉ ra kiểu loại hành vi ngôn ngữ của phát ngôn. Một việc rất quan trọng là sau khi giải thích,cần đƣa ra ví dụ. Thực tế giảng dạy cho thấy rằng việc lấy ví dụ sẽ giúp cho ngƣời học dễ hiểu hơn rất nhiều và, ngƣời học sau khi học các giải thích mà tự làm đƣợc ví dụ ứng dụng, tức là đã hiểu và sẽ khơng nhầm lẫn trong q trình sử dụng.
4.2.1. Đề xuất diễn giải các phương tiện biểu thị tình thái trong các giáo trình
Việc diễn giải đúng, đầy đủ, ngắn gọn các phƣơng tiện biểu thị tình thái nhằm mục đích hƣớng ngƣời học đến việc dễ hiểu, sử dụng đúng, sử dụng thành thạo các phƣơng tiện này là yêu cầu quan trọng trong quá trình dạy tiếng. Các phƣơng tiện biểu thị tình thái khảo sát ở chƣơng 2 đƣợc các giáo trình giải thích khá tốt. Tuy nhiên, có những phƣơng tiện giải thích chƣa thực sự ngắn gọn, đơn giản và dễ hiểu đối với ngƣời học. Có những phƣơng tiện đƣợc giải thích hàn lâm hoặc gộp nhiều chú giải nhỏ trong một chú thích ngữ pháp. Mặt khác, liều lƣợng ngữ nghĩa của các phƣơng tiện tình thái cũng chƣa thực sự hợp lí khi các giáo trình giải thích ở các bậc, các trình độ. Vì vậy, ở phần này, chúng tơi nhận xét và đề xuất giải thích các phƣơng tiện biểu thị tình thái trong các giáo trình hợp lí và hiệu quả hơn.
Đối tƣợng học là ngƣời nƣớc ngồi có quốc tịch, lứa tuổi, trình độ học vấn và mục đích học khác nhau nên các tiêu chí mà các tác giả thƣờng đặt ra trong phần giải thích ngữ pháp là: đúng, đủ, đơn giản và phù hợp. Tiêu chuẩn đúng là tiêu chuẩn bắt buộc. Để có chú giải đúng, ngƣời viết phải có kiến thức vững vàng về vấn đề mình định trình bày, nghĩa là phải có sự am hiểu về mặt lí luận, có nhƣ thế thì vấn đề mới đƣợc trình bày một
cách chính xác và đơn giản đƣợc. Tiêu chuẩn đủ cũng là tiêu chuẩn thử thách bản lĩnh của ngƣời viết. Ngƣời viết phải có sự cân nhắc lựa chọn nên đƣa từ nào vào trƣớc, từ nào vào sau. Đối với những trƣờng hợp có nhiều nghĩa tố thì phải khéo léo quyết định “liều lƣợng” chú giải sao cho phù hợp với trình độ của sách và của học viên. Tiêu chuẩn đơn giản của chú thích cũng thực sự là một thách thức lớn. Có khơng ít những nhà Việt ngữ học, nghiên cứu về mặt lí luận rất sắc sảo nhƣng khơng vì thế mà cảm thấy dễ dàng khi trình bày vấn đề dƣới góc độ dạy tiếng cho những ngƣời hầu nhƣ khơng biết gì về ngơn ngữ học. Trong khi đó, ngơn ngữ lại là một hệ thống ln tiềm tàng trong nó sự biến đổi, khó mà có đƣợc một nguyên tắc có thể áp dụng cho mọi trƣờng hợp và giữa hai ngơn ngữ khơng thể có các đơn vị tƣơng đƣơng nhau 100%. Vì vậy, việc giải thích chính xác mà đơn giản, dễ hiểu là mong muốn thực sự của ngƣời biên soạn.
Những tiêu chuẩn này cần áp dụng xuyên suốt trong quá trình chú giải thuộc tất cả các trình độ từ sơ cấp đến trung cấp và cao cấp. Sau đây, chúng tôi đề xuất giải thích ngữ nghĩa của từ ĐÃ để minh họa.
4.2.2. Giải thích minh họa
Luận án giải thích ngữ nghĩa của từđã để minh họa cho cách giải thích từ A1 đến C1 – C2 và tƣơng ứng với đó là phân chia liều lƣợng ngữ nghĩa khi diễn giải ở các bậc, các trình độ.
Nhƣ đã trình bày ở chƣơng 2, trong tiếng Việt, từ đã là một từ rất phức tạp vì nó thuộc nhiều loại từ vựng khác nhau. Đã vừa là trợ từ, vừa là phó từ, đồng thời cũng là tiểu từ và có thể kết hợp với các từ khác tạo thành cặp nhƣ: đã … lại, đã … chưa, chưa
… đã, mới … đã. Ngoài ra, đã cũng xuất hiện trong các tổ hợp đặc ngữ: đã đành, đã sao, đã trót phải chét. Chúng tơi phân định đã vào các bậc, các trình độ và chú giải nhƣ sau:
- Bậc A1
+ Đã: đứng trƣớc động từ trong câu để diễn tả hành động xảy ra trong quá khứ.
Ví dụ: Tơi đã đi Hạ Long. - Bậc A2
+ Đã: đứng trƣớc số từ để nhấn mạnh một khoảng thời gian nào đó là q lâu,
q dài.
Ví dụ: Cơ ấy ở Việt Nam đã 2 năm. - Bậc B1
Ví dụ: Thếđãkhổ chƣa kia chứ!
+ Đã: đứng cuối câu thể hiện sự ƣu tiên của hành động đƣợc nêu trong phát
ngôn, thể hiện ý một việc nên đƣợc ƣu tiên hồn thành trƣớc một việc khác. Ví dụ: Ăn đã.
- Bậc B2
+ Đã:là tính từ có ý nghĩa ở trạng thái hồn tồn hài lòng do nhu cầuđƣợc đáp
ứng đầy đủ.
Ví dụ: Ngủ đã mắt
+ Kết cấu mới…đã: Kết cấu nhấn mạnh tính chất quá sớm của hành động trạng thái sau.
Ví dụ: Tơi mới ăn đã đói.
+ Kết cấu đã…lại: Nhấn mạnh sự tăng tiến về mức độ của 2 sự kiện đƣợc nêu trong câu. Chú ý: Hai sự kiện phải đồng hƣớng hay cùng một phẩm chất đánh giá.
Ví dụ: Cơ ấy đã giỏi lại cịn chăm.
Thằng đấy đã nghiện rƣợu lại còn nghiện thuốc lá
- Bậc C1
+ Kết cấu chưa…đã: Nhấn mạnh mức độ cao, tính chất quá sớm của hành động, nghĩa là sự việc đó cịn chƣa bắt đầu, chƣa xảy ra.
Ví dụ: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
+ Kết cấu đã…chưa: Nhấn mạnh tính chất quá muộn của hành động đƣợc nêu
trong phát ngơn
Ví dụ: Anh ấy đã ngoài 40 tuổi nhƣng vẫn chưa lấy vợ. - Bậc C2
+ Đã đành: tổ hợp biểu thị điều vừa nói đến đƣợc coi là dĩ nhiên, nhằm bổ sung,
nêu ra một điều khác đƣợc coi là quan trọng hơn.
Ví dụ: Đã đành là muộn nhƣng muộn cịn hơn khơng.
+ Đã sao: tổ hợp biểu thị một ý thách thức, nhằm giữ nguyên ý kiến của mình, dù có điều gì xảy ra.
Ví dụ: Anh khơng đi thì tơi đi, đã sao!
+ Đã trót phải trét: tổ hợp biểu thị ý nghĩa đã trót làm thì dù có khó khăncũng phải làm cho xong.