Về số lượng các phótừ tìnhthái trong các giáotrình

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) các phương tiện biểu thị tình thái trong các giáo trình dạy tiếng việt cho người nước ngoài (Trang 82 - 85)

2.2.2 .Các phương tiện từ vựngbiểu thị ýnghĩa tìnhthái

3.2. Khảo sát các phótừ tìnhthái trong các giáotrình dạy tiếng Việt cho ngƣờ

3.2.1. Về số lượng các phótừ tìnhthái trong các giáotrình

Dựa vào cách hiểu về phó từ tình thái và các đặc điểm của chúng đƣợc nêu ở trên, chúng tôi tiến hành khảo sát ngữ liệu. Kết quả thống kê đƣợc 20 phó từ tình thái nhƣ sau:

chớ, còn, đã, đang, đỡ, đừng, hãy, hơi, khá, không … lắm, lại, lắm, luôn ln/ln/thường/thường thường/thỉnh thoảng/đơi khi/ít khi/hiếm khi, q, rất/rất là, sắp,

sẽ, tương đối, vẫn, vừa/mới/vừa mới. Những phó từ nàyđƣợc thống kê ở phần giải thích

ngữ pháp, bài tập và bài luyện trong 11 cuốn giáo trình từ trình độ sơ cấp đến trình độ trung cấp và cao cấp. Trong số 20trƣờng hợp mà chúng tôi thống kê đƣợc thì có tới 19 trƣờng hợp các phó từ tình thái xuất hiện trƣớc động từ và tính từ, chỉ có 1 trƣờng hợp đi sau tính từ (phó từ q). Sự phân bố của các phó từ tình thái đƣợc giải thích ở phần ngữ pháp trong các giáo trình đƣợc chúng tơi thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.3. Danh sách các phó từ tình thái đƣợc sử dụng

trong các phần giải thích ngữ pháp, bài tập và bài luyện của các giáo trình

STT

Giáo trình Phó từ TT

Sơ cấp Trung cấp Cao cấp

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 chớ + + + 2 còn + + + 3 đã + + + + + 4 đang + + + + 5 đỡ + 6 đừng + + + + 7 hãy + + + + 8 hơi + + + 9 khá + + + 10 không…lắm + + 11 lại + + + + + + + 12 lắm + + +

13 luôn luôn/ luôn/

thƣờng/ thƣờng thƣờng/ thỉnh thoảng/ đơi khi/ ít khi/ hiếm khi

+ + + + 14 quá + + + 15 rất/rất là + + + + + 16 sắp + + 17 sẽ + + + 18 tƣơng đối + 19 vẫn + 20 vừa/mới/vừa mới + + + +

Chúng tơi phân chia 20 phó từ tình thái trên thành các nhóm nhƣ sau: - Các phó từ chỉ thời gian: đã, đang, sẽ, sắp, vừa/mới/vừa mới. - Các phó từ chỉ sự tiếp diễn: cịn, vẫn, lại.

- Các phó từ chỉ sự cầu khiến: hãy, đừng, chớ.

-Các phó từ chỉ mức độ: rất/rất là, quá, lắm, hơi, không … lắm, tương đối, khá, đỡ.

- Các phó từ chỉ tần số: luôn luôn/luôn/thường/thường thường/thỉnh thoảng/đơi

Kết quả ở bảng thống kê cho thấy việc xuất hiện của các phó từ tình thái trong phần giải thích ngữ pháp ở mỗi cuốn giáo trình là khơng đồng đều nhau. Cụ thể:

a. Ở bậc sơ cấp:

- Giáo trình Tiếng Việt cơ sở của Vũ Văn Thi có 16 phó từ tình thái đƣợc giải thích ở phần ngữ pháp.

- Tiếng Việt trình độ A, tập 1 của Đồn Thiện Thuật có đề cập đến 8 phó từ tình thái ở phần giải thích ngữ pháp.

- Tiếng Việt trình độ A, tập 2 của Đồn Thiện Thuật có 4 phó từ tình thái đƣợc đề cập ở phần giải thích ngữ pháp.

- Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngồi (VSL 1) do Nguyễn Văn Huệ chủ biên có 8 phó từ tình thái.

- Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngồi (VSL 2) của Nguyễn Văn Huệ chủ

biên có 2 phó từ tình thái. b. Ở bậc trung cấp:

- Quyển Tiếng Việt nâng cao của Nguyễn Thiện Nam có 2 phó từ tình thái đƣợc giải thích ở phần giải thích ngữ pháp.

- Cuốn Thực hành tiếng Việt B của Đồn Thiện Thuật có 8 phó từ tình thái.

- Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngồi (VSL 3) của Nguyễn Văn Huệkhơng có phó từ tình thái đƣợc giải thích ở phần chú thích ngữ pháp.

- Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngồi (VSL 4) của Nguyễn Văn Huệ có 1

phó từ tình thái. c. Ở bậc cao cấp

- Quyển Tiếng Việt nâng cao của Vũ Thị Thanh Hƣơng chủ biên có 10 phó từ tình thái đƣợc chú ở phần ngữ pháp.

- Cuốn Tiếng Việt trình độ C của Đồn Thiện Thuật có 6 phó từ tình thái trong phần giải thích ngữ pháp.

Bảng thống kê cũng cho thấy tần suất xuất hiện của các phó từ tình thái trong các giáo trình khơng đồng đều. Chẳng hạn:

- Phó từ lại là phó từ đƣợc các giáo trình giải thích nhiều nhất trong phần chú giải ngữ pháp. Có 7 giáo trình đã đƣa phó từ này vào giảng dạy, trong đó 3 giáo trình thuộc trình độ sơ cấp, 3 giáo trình thuộc trình độ trung cấp và 1 giáo trình thuộc trình độ cao cấp.

- Phó từ đã và phó từ rất/rất là xuất hiện trong 5 giáo trình, trong đó có 3 giáo trình thuộc trình độ sơ cấp, 1 giáo trình thuộc trình độ trung cấp và 1 giáo trình thuộc trình độ cao cấp.

- Các phó từ: đang, đừng, hãy, luôn luôn/luôn/thường/thường thường/thỉnh thoảng/đơi khi/ít khi/hiếm khi, vừa/mới/vừa mới xuất hiện trong 4 giáo trình, trong đó đang xuất hiện ở 3 giáo trình trình độ sơ cấp và 1 giáo trình trình độ cao cấp; đừng xuất

hiện ở 2 giáo trình thuộc trình độ sơ cấp và 2 giáo trình trình độ cao cấp; hãy xuất hiện ở 3 giáo trình trình độ sơ cấp và 1 giáo trình trình độ cao cấp; ln ln/ln/thường/thường

thường/thỉnh thoảng/đơi khi/ít khi/hiếm khi xuất hiện ở 2 giáo trình trình độ sơ cấp và 2

giáo trình trình độ cao cấp; vừa/mới/vừa mới xuất hiện ở 3 giáo trình trình độ sơ cấp và 1 giáo trình trình độ cao cấp.

- Các phó từ: chớ, cịn, hơi, khá, lắm, quá, sẽ xuất hiện ở phần chú thích ngữ pháp trong 3 giáo trình, trong đó chớ xuất hiện ở 1 giáo trình sơ cấp và 2 giáo trình cao cấp; cịn

xuất hiện ở 1 giáo trình sơ cấp, 1 giáo trình trung cấp và 1 giáo trình cao cấp; hơi xuất

hiện ở 2 giáo trình sơ cấp và 1 giáo trình cao cấp; khá xuất hiện ở 2 giáo trình sơ cấp và 1

giáo trình trung cấp; lắm và quá cùng xuất hiện ở 2 giáo trình sơ cấp và 1 giáo trình cao

cấp; sẽ xuất hiện ở cả ba giáo trình sơ cấp.

- Các phó từ: khơng … lắm và sắp xuất hiện trong phần chú thích ngữ pháp của 2 giáo trình, trong đó, khơng … lắm xuất hiện ở 1 giáo trình trình độ sơ cấp và 1 giáo trình trình độ trung cấp; sắp xuất hiện ở cả 2 giáo trình sơ cấp.

- Các phó từ: đỡ, tương đối, vẫn xuất hiện trong 1 giáo trình, trong đó đỡ và tương

đối xuất hiện ở giáo trình trung cấp, vẫn xuất hiện ở giáo trình sơ cấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) các phương tiện biểu thị tình thái trong các giáo trình dạy tiếng việt cho người nước ngoài (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)