Dạng bài tập tình huống

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) các phương tiện biểu thị tình thái trong các giáo trình dạy tiếng việt cho người nước ngoài (Trang 150)

2.2.2 .Các phương tiện từ vựngbiểu thị ýnghĩa tìnhthái

4.4.4. Dạng bài tập tình huống

Ví dụ 11: Sử dụng các từ tình thái cho phù hợp với tình huống sau:

- Nói thế nào khi bạn muốn người nghe đồng ý với mình. (nhé) - Nói thế nào khi bạn muốn cho rằng cái gì đó là nhiều. (những + D) - Nói thế nào khi bạn muốn nói cái gì đó xảy ra q sớm. (mới … đã) - Nói thế nào khi bạn muốn giục người khác hành động ngay. (Đ + thơi) - Nói thế nào khi bạn muốn nói các gì đó là ít. (có + số từ, chỉ, thơi)

Để thực hiện tốt những bài tập thuộc dạng này, ngƣời học phải có những hiểu biết về tình huống giao tiếp. Ngƣời học cũng cần biết đƣợc những sắc thái ngữ nghĩa tinh tế của từ. Đồng thời, ngƣời học cũng cần biết về cách tƣ duy của ngƣời Việt cũng nhƣ văn hóa Việt Nam. Ƣu điểm của dạng bài tập này là ngƣời học đƣợc tiếp xúc với nhiều tình huống giao tiếp và đƣợc sáng tạo trong việc sử dụng các từ vựng cũng nhƣ các phƣơng tiện biểu thị tình thái để tạo nên các phát ngơn. Ngƣời học phải suy nghĩ, lựa chọn các phƣơng tiện biểu thị tình thái để sử dụng đúng trong tình huống của bài tập, từ đó có thể sử dụng sáng tạo khi gặp tình huống thực tiễn.

4.5. Tiểu kết

Ở chƣơng này, chúng tôi đã tiến hành đề xuất việc phân định các phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình thái vào các bậc, các trình độ theo khung năng lực đánh giá năng lực ngoại ngữ 3 trình độ - 6 bậc: trình độ sơ cấp – trình độ A (bậc A1, A2), trình độ trung cấp – trình độ B (bậc B1, B2), trình độ cao cấp – trình độ C (C1, C2). Việc phân định các phƣơng tiện tình thái vào các bậc, các trình độ đƣợc dựa trên cơ sở xác định những yêu cầu chung và yêu cầu cơ bản cần đạt đƣợc đối với ngƣời học ở từng bậc, từng trình độ. Đồng thời, việc phân định các phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình thái đƣợc định hƣớng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ mức độ thông dụng cao đến mức độ thông dụng thấp và mức độ lịch sự, tính nghi thức của từng phƣơng tiện tình thái.

Tình thái là một phạm trù khó, đa dạng về mặt ngữ nghĩa và chỉ có thể hiểu đúng trong ngữ cảnh. Vì vậy, việc giải thích các phƣơng tiện này trong các chú thích ngữ pháp phải đúng, rõ ràng nhƣng phải đảm bảo tiêu chí đơn giản, dễ hiểu, dễ nắm bắt. Cách giải thíchhiệu quả đối với các phƣơng tiện biểu hiện ý nghĩa tình tháilà cách giải thích ngữ nghĩa, cách sử dụng các yếu tố tình thái trong ngữ cảnh giao tiếp cụ thể. Việc ngƣời học ghi nhớ và không lầm lẫn trong cách sử dụng các phƣơng tiện biểu thị tình thái quan trọng hơn nhiều so với việc ngƣời học nhớ tên gọi của các loại phƣơng tiện ấy. Và vì vậy, khơng nhất thiết phải gọi tên các phƣơng tiện trong q trình giải thích, đặc biệt là ở bậc A1, A2. Sau khi giải thích, việc lấy ví dụ minh họa cho các chú thích cũng đóng vai trị quan trọng.

Phƣơng pháp giảng dạy hiệu quả đối với việc giảng dạy các phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình thái hiện nay là phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng ngữ pháp giao tiếp. Phƣơng pháp dạy ngữ pháp giao tiếp chú trọng vào mục đích và khả năng giao tiếp. Chính vì vậy, phƣơng pháp này nhấn mạnh đến khả năng tƣơng tác của ngƣời học trong tình huống giao tiếp cụ thể. Ngƣời dạy đóng vai trị nhƣ ngƣời hỗ trợ ngƣời học khi cần thiết. Các bài luyện, bài tập thực hành thật sự cần thiết để giúp ngƣời học rèn luyện, nâng cao khả năng ghi nhớ và sử dụng các phƣơng tiện biểu thị tình thái trong giao tiếp tiếng Việt.

KẾT LUẬN

1. Tình thái là một phạm trù khó nhƣng khơng hiếm gặp trong thực tế giao tiếp. Sở dĩ vấn đề tình thái phức tạp nhƣ vậy là vì trong ngơn ngữ tự nhiên, các biểu hiện của tính tình thái là rất đa dạng. Trong ngơn ngữ, tình thái đƣợc hiểu theo nghĩa rộng nhất theo quan điểm của Bybee, nhƣ là tồn bộ những gì mà ngƣời nói thực hiện cùng với nội dung mệnh đề thì trong thực tế, các nội dung tình thái đƣợc biểu thị xuyên thấm qua nhiều cấp độ ngôn ngữ khác nhau, từ ngữ điệu đến trật tự từ, từ các phƣơng tiện từ vựng đến các phƣơng tiện ngữ pháp, từ các thành tố thuộc bậc câu đến thành tố thuộc bậc trên câu, bậc dƣới câu… Tình thái đóng vai trị thực tại hóa câu thành phát ngơn trong các tình huống giao tiếp cụ thể. Tình thái trong phát ngơn đƣợc biểu thị bằng nhiều phƣơng tiện khác nhau.

2. Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn lập, phân tích tính điển hình, khơng biến đổi hình thái trong mọi trƣờng hợp. Các phƣơng tiện biểu thị tình thái trong tiếng Việt khá đa dạng và phong phú nhƣng tựu trung lại có 3 loại phƣơng tiện chính là: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Do đặc trƣng của một ngơn ngữ thanh điệu tính nên tiếng Việt chủ yếu sử dụng các phƣơng tiện từ vựng để biểu thị ý nghĩa tình thái là: các động từ tình thái, các phó từ tình thái, các trợ từ tình thái và các tiểu từ tình thái.

3. Q trình học một ngoại ngữ nói chung là quá trình tri nhận và hiện thực hóa thực tại với 4 kĩ năng cơ bản là nghe – nói – đọc – viết. Việc học bất kì một ngơn ngữ nào cũng hƣớng đến mục tiêu cuối cùng là giao tiếp thành thạo bằng ngơn ngữ đó. Vì vậy, một cuốn giáo trình tốt là giáo trình hƣớng ngƣời học đến việc giao tiếp, giúp ngƣời học có thể thực hành, tái hiện và sáng tạo đƣợc các tình huống trong giao tiếp cụ thể.

Trong tiếng Việt, tình thái đƣợc bộc lộ rõ nét nhất trong ngơn ngữ nói, trong khẩu ngữ. Có thể nói, việc nắm vững và sử dụng thuần thục các phƣơng tiện tình thái trong q trình giaotiếp chính là thƣớc đo đánh giá mức độ thành thạo của ngƣời học trong quá trình học tiếng Việt. Và chính vì vậy, một cuốn giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi tốt phải là cuốn giáo trình hƣớng đến mục tiêu giao tiếp cho ngƣời học. Các phƣơng tiện biểu thị tình thái trong tiếng Việt xuất hiện nhiều trong giao tiếp, nói chuyện. Vì vậy, việc xây dựng hội thoại, tình huống giao tiếp, chú giải ngữ pháp của các giáo trình khơng thể bỏ qua các phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình thái, đặc biệt là các phƣơng tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái.

4. Các giáo trình dùng để dạy tiếng Việt hiện nay đã cố gắng đƣa vào giảng dạy 4 loại phƣơng tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái nhƣ trên. Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng việc giảng dạy các phƣơng tiện biểu thị tình thái này trong các giáo trình chƣa thực sự đầy đủ. Số lƣợng các phƣơng tiện đƣợc đƣa vào giảng dạy trong các giáo trình chỉ chiếm số lƣợng rất ít so với số lƣợng các phƣơng tiện có trong thực tế. Các phƣơng tiện chƣa đƣợc sắp xếp một cách có hệ thống theo định hƣớng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Các chú giải ngữ pháp cho các phƣơng tiện này mới chỉ gắn với hội thoại đƣợc xây dựng trong mỗi bài, chƣa thực sự phản ánh đƣợc ngữ nghĩa đa dạng của các phƣơng tiện này trong các tình huống giao tiếp trong cuộc sống. Một số chú giải cịn mang tính hàn lâm, chƣa phù hợp với yêu cầu giảng dạy cho ngƣời nƣớc ngồi.

5. Trong khn khổ một luận án, chúng tôi đã:

-Khảo sát, thống kê, phân loại19 động từ tình thái, 20 phó từ tình thái, 16 trợ từ tình thái và 21 tiểu từ tình thái thành các nhóm và tiểu nhóm. Việc khảo sát nhằm mục đích chỉ ra tầm quan trọng của việc giảng dạy các phƣơng tiện này cho ngƣời nƣớc ngồi, khắc phục những khó khăn trong việc giảng dạy các phƣơng tiện tình thái cho ngƣời nƣớc ngồi.

- Đánh giá về mức độ, tần suất xuất hiện của các phƣơng tiện biểu thị này trong các giáo trình, khảo sát sự lặp lại của từng nhóm phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình thái trong từng giáo trình. Trong mỗi một nhóm phƣơng tiện, luận án khảo sát, liệt kê các giải thích trong phần ngữ pháp của các giáo trình đối với các phƣơng tiện này. Các phƣơng tiện này cần đƣợc giải thích theo hƣớng đơn giản, dễ hiểu, ngắn gọn để đáp ứng tiêu chí của mục tiêu giảng dạy cho ngƣời nƣớc ngoài. Đối với các phƣơng tiện này, để đơn giản và dễ hiểu, luận án đề xuất không gọi tên phƣơng tiện trong q trình giải thích ý nghĩa mà tập trung vào cách sử dụng các phƣơng tiện này trong phần chú giải ngữ pháp. Cách chú giải hiệu quả nhất là cách chú giải giải thích ngữ nghĩa, cách sử dụng các phƣơng tiện ấy trong ngữ cảnh, hoàn cảnh cụ thể. Một chú giải tốt trong ngữ pháp là một chú giải hƣớng đến ba bình diện của ngữ pháp chức năng là ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng. Chú thích về ngữ pháp chỉ ra vị trí của phƣơng tiện tình thái trong phát ngơn, chú thích về ngữ nghĩa sẽ giải thích ý nghĩa tình thái của phƣơng tiện và chú thích về ngữ dụng sẽ chỉ ra kiểu loại hành vi ngơn ngữ của phát ngơn.

- Bất kì một hiện tƣợng ngữ pháp nào nói chung hay các phƣơng tiện biểu thị tình thái nói riêng đƣợc chú giải trong phần giải thích ngữ pháp đều phải đáp ứng nguyên tắc đúng, đủ và phù hợp. Nguyên tắc đúng là nguyên tắc đầu tiên và đƣơng nhiên của quá trình giảng dạy. Nguyên tắc đủ là nguyên tắc bao hàm đƣợc nội dung và cách dùng của từ nhƣng việc giải thích phải ngắn gọn, đơn giản, đủ ý. Nguyên tắc phù hợp bao hàm việc cung cấp liều lƣợng cần có, trình tự cung cấp đảm bảo việc giới thiệu từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ mức độ thông dụng cao đến ít thơng dụng, phù hợp với từng trình độ, từng bậc học, từ bậc sơ cấp đến trung cấp và cao cấp. Chẳng hạn, ở bậc sơ cấp, giáo trình cần chú giải ngắn gọn, đơn giản, phù hợp nhất có thể để ngƣời học có thể lĩnh hội đƣợc dễ dàng. Những nét nghĩa sâu hơn, tinh tế hơn, ít phổ biến hơn thì nên đƣợc giới thiệu ở trình độ cao hơn

- Thơng qua việc khảo sát sự phân bố của các phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình thái trong các giáo trình, luận án đề xuất định hƣớng phân bố hợp lí các phƣơng tiện biểu thị tình thái vào khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc (A1, A2, B1, B2, C1, C2).43 động từ tình thái, 30 phó từ tình thái, 22 trợ từ tình thái và 24tiểu từ tình thái đƣợc đề xuất phân định vào các bậc, các trình độ từ A1 đến C2.

- Phƣơng pháp giảng dạy hiệu quả đối với việc giảng dạy các phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình thái cho ngƣời nƣớc ngoài là phƣơng pháp giảng dạy ngữ pháp theo đƣờng hƣớng giao tiếp.Các dạng bài luyện nhƣ bài tập tạo lập thói quen, bài tập nhận diện, bài tập tạo lập, bài tập tình huống đƣợc xây dựng để giúp học viên dễ dàng ghi nhớ và sử dụng thành thạo các phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình thái tiếng Việttrong q trình giao tiếp.

Trong khn khổ một luận án tiến sĩ, luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu là các phƣơng tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái trong các giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoàivà cũng dừng lại ở bốn nhóm phƣơng tiện từ vựng là: động từ tình thái, phó từ tình thái, trợ từ tình thái, tiểu từ tình thái. Việc nghiên cứu, khảo sát các phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình thái khác nhƣ ngữ âm, ngữ pháp, quán ngữ tình thái… sẽ mở ra những hƣớng nghiên cứu mới trong các cơng trình nghiên cứu khác. Tuy nhiên, với kết quả nghiên cứu, khảo sát đã làm đƣợc, luận án hi vọng mang lại những đóng góp nhất định cho việc nghiên cứu Việt ngữ học, ngơn ngữ học nói chung, nhất là cho lĩnh vực giảng dạy và biên soạn học liệu tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi hiện nay.

DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Phạm Thùy Chi (2013), “Một vài suy nghĩ và thể nghiệm về việc dạy môn Đọc –

Hiểu tiếng Việt”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nghiên cứu, đào tạo Việt Nam học

và tiếng Việt – những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,

tr. 366-375. ISBN 978-604-934-482-4.

2. Phạm Thùy Chi (2017), “Ngữ nghĩa của Đã”, Nghiên cứu – Giảng dạy Việt Nam

học và tiếng Việt: Những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội, tr. 51-60. ISBN 978-904-62-8436-9.

3. Phạm Thùy Chi (2017), “Một số tiểu từ tình thái cuối câu cầu khiến tiếng Việt và

phép lịch sự trong giao tiếp”, Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, tr. 92-101. ISBN 978-604-73-5445-0.

4. Phạm Thùy Chi (2017), “Việc giảng dạy và học tập các phƣơng tiện từ vựng biểu

thị ý nghĩa tình thái tiếng Việt cho sinh viên nƣớc ngồi”, Tạp chíNgơn ngữ &

Đời sống (10), tr. 71-77.

5. Phạm Thùy Chi (2018), “Các phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình thái trong tiếng

Việt”, Giảng dạy, nghiên cứu Việt Nam học và Tiếng Việt 2018, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, tr. 39-49. ISBN: 978-604-73-6155-7.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Diệp Quang Ban (1984), Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, NXB Đại học Sƣ phạm 1, Hà Nội.

2. Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt T. 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

4. Lê Biên (1995), Từ loại tiếng Việt hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

5. Trần Đình Bình (2012), “Đánh giá năng lực ngoại ngữ theo đƣờng hƣớng giao tiếp

hành động”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (28), tr. 90-99.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước

ngồi, Thơng tƣ số 17/2015/TT-BGDĐT.

7. Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt: tiếng – từ ghép – đoản ngữ, NXB

Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

8. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã

hội, Hà Nội.

10. Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

11. Đỗ Hữu Châu, Cao Xuân Hạo (1995), Tiếng Việt 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ họcT. 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

13. Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2007), Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đại học Sƣ

phạm, Hà Nội.

14. Trƣơng Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam,

Đại học Huế.

15. Nguyễn Văn Chính (2000), Vai trò của hư từ tiếng Việt trong việc hình thành

thông báo – phát ngôn, Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà

Nội, Hà Nội.

16. Nguyễn Văn Chính (2001), “Đơi điều suy nghĩ về các giáo trình dạy tiếng Việt

cho ngƣời nƣớc ngồi”, Tạp chí Ngữ học trẻ (2), tr. 200-203.

17. Nguyễn Văn Chính (2009), “Tìm hiểu đặc trƣng ngữ nghĩa của từ tình thái Bèn

18. Nguyễn Đức Dân (1984), “Ngữ nghĩa các từ hƣ: định hƣớng nghĩa của từ”, Tạp

chí Ngơn ngữ (2), tr. 21-30.

19. Nguyễn Đức Dân (1984), “Ngữ nghĩa các từ hƣ: nghĩa của các cặp từ”, Tạp chí

Ngơn ngữ (4), tr. 37-45.

20. Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgich – ngữ nghĩa – cú pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội.

21. Nguyễn Đức Dân (1996), Lôgich và tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.

22. Lê Đông (1991), “Ngữ nghĩa – ngữ dụng của hƣ từ tiếng Việt hiện đại: ý nghĩa

đánh giá của các hƣ từ”,Tạp chí Ngơn ngữ(2), tr. 15-28.

23. Lê Đông (1992), “Ngữ nghĩa – ngữ dụng của hƣ từ: siêu ngôn ngữ và hƣ từ tiếng

Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr. 45-51.

24. Lê Đông, Hùng Việt (1995), “Nhấn mạnh nhƣ một hiện tƣợng ngữ dụng và đặc

trƣng ngữ nghĩa – ngữ dụng của một số trợ từ nhấn mạnh trong tiếng Việt”, Tạp

chí Ngơn ngữ (2), tr. 11-17.

25. Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa – ngữ dụng câu hỏi chính danh, Luận án tiến sĩ khoa

học Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

26. Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp (2001), Ngữ nghĩa – ngữ dụng các tiểu từ tình thái

cuối câu tiếng Việt, Cơng trình cấp Đại học Quốc gia, Đại học Quốc gia Hà Nội,

Hà Nội.

27. Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Khái niệm tình thái trong ngơn ngữ học”,

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) các phương tiện biểu thị tình thái trong các giáo trình dạy tiếng việt cho người nước ngoài (Trang 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)