2.2.2 .Các phương tiện từ vựngbiểu thị ýnghĩa tìnhthái
3.1. Khảo sát các động từtình thái trong các giáotrình dạy tiếng Việt cho ngƣờ
3.1.4. Cách giải thích ý nghĩa, chứcnăng và hướng dẫn sử dụng các động từtình thá
Qua thống kê phần giải thích ngữ pháp của các giáo trình, chúng tơi nhận thấy ở mỗi giáo trình khác nhau thì số lƣợng động từ tình thái đƣợc các tác giả đƣa vào giải thíchở phần ngữ pháp rất khác nhau. Giáo trình giải thích nhiều các động từ tình thái nhất (10 động từ) là giáo trình thuộc bậc sơ cấp (Tiếng Việt cơ sở của Vũ Văn Thi). Có những giáo trình chỉ giải thích một động từ tình thái nhƣ Tiếng Việt trình độ A – tập 2 của Đoàn
Thiện Thuật hay Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngồi (VSL 4) của Nguyễn Văn
Huệ. Đặc biệt, có những cuốn khơng một động từ tình thái nào xuất hiện trong phần giải thích ngữ pháp nhƣ Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngồi(VSL 3) của Nguyễn Văn Huệ. Và có những động từ tình thái đƣợc giải thích ở giáo trình này mà khơng đƣợc giải thích ở giáo trình khác. Động từ tình thái đƣợc nhiều giáo trình giải thích nhất là hai động từ bị và được.
Q trình khảo sát cũng giúp chúng tơi nhận ra rằng, số lƣợng động từ tình thái đƣợc giải thích ở phần ngữ pháp chƣa đầy đủ. Sở dĩ xảy ra tình trạng này là vì có những động từ tình thái xuất hiện ở hội thoại đã đƣợc giải thích nhƣ những động từ thƣờng và cho vào
phần từ vựng, dịch nghĩa sang tiếng Anh nhƣ: bắt đầu, bỏ, mong, muốn, lo, đỡ, khỏi, thích, mê…
Đồng thời việc khảo sát trực tiếp trên tƣ liệu cũng cho thấy hầu hết các tác giả đã mô tả đƣợc cách sử dụng động từ tình thái. Có những động từ tình thái chỉ xuất hiện duy nhất ở một giáo trình, chẳng hạn nhƣ: các động từ tình thái định, khơng được, khơng thểtrong
Tiếng Việt cơ sở của Vũ Văn Thi, động từ tình thái mải trong Thực hành tiếng Việt B của
Đoàn Thiện Thuật, động từ tình thái suýt trong Giáo trình tiếng Việt cho người nước
ngoài 4(VSL 4) của Nguyễn Văn Huệ hay các động từ tình tháidám, ngại, trót, lỡ, nỡ
trong Tiếng Việt nâng cao của Vũ Thị Thanh Hƣơng. Có những động từ đƣợc giải thích với một nét nghĩa duy nhất nhƣng cũng có những động từ tình thái đƣợc giải thích với nhiều nét nghĩa khác nhau. Các nét nghĩa đó thƣờng đƣợc các tác giả đƣa vào rải rác ở các bài khác nhau mà ít khi tập trung ở một bài cụ thể.Tuy nhiên, sự phân bố, gia tăng liều lƣợng của các nét nghĩa từ đơn giản đến phức tạp, tinh tế của các động từ tình thái thì chƣa thực sự hợp lí. Dƣới đây là khảo sát cụ thể của chúng tôi đối với từng nhóm động từ tình thái trong các giáo trình.
A. Nhóm động từ tình thái nhận thức – thực hữu
Thuộc về nhóm động từ tình thái nhận thức – thực hữu có các động từ: mải, bị và
được, trở nên.
a. Động từ tình thái: mải
Động từ này xuất hiện trong giáo trình Thực hành tiếng Việt B của Đoàn Thiện
Thuật và đƣợc giải thích nhƣ sau::
Mải + động từ: kết cấu này biểu thị rằng một ngƣời quá chăm chú làm một việc gì
đó, đến mức qn cả những việc khác.
(1) Anh ấy mải nghĩ nên tôi hỏi mà anh ấy không nghe thấy.
(2) Trẻ con mải xem phim hoạt hình, quên ăn cơm.(tr 99, bài 10, 7)
b. Động từ tình thái: bị, được
Đây là hai động từ tình thái xuất hiện nhiều nhất trong các giáo trình.
- Cuốn Tiếng Việt cơ sở của Vũ Văn Thi đã giải thích: Modal verb được, bị. Được
and bị have a general meaning of receiving something passively but được expresses
positive meaning; and bị expresses negative meaning. They are used to form both active voice and passive voice structures.
- Active voice as in: (3) Tôi đƣợc điểm tốt. (4) Tôi bị đau đầu.
- Passive voice as in:
(5) Tôi đƣợc tặng một cái xe máy. (6) Tôi bị phạt.
- In the passive voice, the word order can be: (7) Tôi đƣợc tặng một quyển từ điển.
(8) Tôi đƣợc mẹ tôi tặng một quyển từ điển. (9) Tôi bị phạt.
(10) Tôi bị cảnh sát phạt.(tr. 215, bài 19, 1)
- Bộ giáo trình của tác giả Đồn Thiện Thuật chủ biên đã hai lần giải thích hai động từ tình thái này ở phần giải thích ngữ pháp của hai trình độ sơ cấp và trung cấp.
+ Được/bị + ĐT/TT/DT/câu
Được: là động từ tình thái, đƣợc dùng khi chủ thể tiếp nhận một việc mà theo ý kiến
chủ quan của ngƣời đó là tốt, có lợi cho mình. (11) Cơ ấy đƣợc điểm cao.
(12) Anh ấy đƣợc giám đốc khen.
Bị: cũng là động từ tình thái, dùng khi chủ thể tiếp nhận một việc mà theo ý kiến
chủ quan của ngƣời đó là khơng tốt, bất lợi cho mình. (13) Cơ ấy bị điểm kém.
(14) Anh ấy bị giám đốc phê bình.(tr. 204, bài 26, 2) +Được, bị
Được + ĐT: kết cấu này dùng trong trƣờng hợp chủ thể tiếp nhận một điều tốt đẹp
và anh ta muốn điều đó.
(15) Ơng ấy đƣợc mời dự tiệc.
(16) Tơi đƣợc biết bác có nhà cho thuê.
Bị + ĐT: kết cấu này đƣợc dùng trong trƣờng hợp chủ thể tiếp nhận một điều
không tốt và anh ta khơng muốn nhận điều đó. (17) Ơng ấy bị lừa.
(18) Anh ấy bị đau bụng. (tr. 146, bài 14, 7)
- Được, bị đƣợc các tác giả Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngồi 2(VSL 2)
giải thích nhƣ sau:
Được: động từ, biểu thị ý chủ thể tiếp nhận/hƣởng cái gì đó tốt (theo đánh giá của
ngƣời nói).
(19) Tuần sau tơi đƣợc nghỉ học (20) Nó đƣợc mẹ cho tiền.
Bị: động từ, biểu thị ý chủ thể chịu sự tác động của việc khơng hay, khơng có lợi.
(21) Tơi bị cảm.
(22) Tôi bị cảnh sát phạt. (tr. 28, bài 2, 5)
- Tác giả Vũ Thị Thanh Hƣơng đã giải thích khá kĩ và đầy đủ ý nghĩa của bị và
được nhƣ sau:
Được: là động từ tình thái có ý nghĩa tiếp thụ, bị động.
a. Khi đứng trƣớc DT, được biểu thị chủ thể tiếp nhận nhận cái gì đó tốt đẹp, thuận lợi. (23) Cậu học sinh đƣợc điểm mƣời.
(24) Tác phẩm đƣợc giải thƣởng.
b. Khi đứng trƣớc ĐT, được biểu thị chủ thể tiếp nhận một hành động phù hợp, đáp ứng với yêu cầu.
(25) … những tịa nhà đƣợc xây dựng với nhiều loại hình kiến trúc.
(26) … khu phố đƣợc hình thành từ một mạng lƣới giao thông đƣờng sông.
c. Được (và bị) còn đƣợc dùng để tạo câu bị động với bổ ngữ đứng sau nó là một kết cấu chủ vị.
(27) Cháu đƣợc thầy giáo khen.
(28) Ngôi chùa đƣợc những bàn tay tài hoa xây dựng lại. Chú ý: Ngồi chức năng trên, được cịn có thể dùng:
- Nhƣ một phó từ chỉ khả năng (giống có thể). Trong trƣờng hợp này, được đứng
sau động từ hoặc đứng sau bổ ngữ. (29) Tơi nói đƣợc tiếng Pháp. (30) Tơi nói tiếng Pháp đƣợc.
- Nhƣ một phó từ chỉ kết quả. Ở trƣờng hợp này, được cũng đứng sau động từ
nhƣng không đứng sau bổ ngữ.
(31) Chị ấy mới mua đƣợc một căn hộ.
(32) Nhà thám hiểm phát hiện đƣợc vùng đất mới. (tr. 31, bài 2, 10)
Bị: là động từ tình thái có ý nghĩa tiếp thụ, bị động. Nó giống động từ tình thái được
ở ý nghĩa tiếp thụ, bị động. Nhƣng khác được ở chỗ đối tƣợng mà bị tiếp thụ là những sự việc, hành vi, tính chất khơng hay, khơng có lợi cho chủ thể.
a. Bị có thể tạo nên những câu tiếp thụ khác khi:
+ Đứng trƣớc danh từ để biểu thị sự tiếp nhận cái gì đó khơng tốt cho chủ thể. (33) Nó bị điểm xấu.
+ Đứng trƣớc động từ để biểu thị sự tiếp nhận một hoạt động, hành vi khơng có lợi cho chủ thể.
(34) Ngày nay, trang phục truyền thống đang bị tác động mạnh mẽ.
+ Đứng trƣớc một tính từ để biểu thị sự tiếp nhận một tính chất khơng tốt cho chủ thể. (35) Thịt bị thiu.
(36) Tờ giấy bị rách.
b. Bị còn tạo nên những câu bị động trong trƣờng hợp chủ thể (đứng trƣớc bị) chính là đối tƣợng của hoạt động (do động từ đứng sau bị hoặc động từ trong một kết cấu chủ - vị đứng sau bị biểu thị).
(37) Nó bị đánh rất đau.
(38) Nó bị mẹ đánh rất đau (tr. 144, bài 11, 10)
c. Động từ tình thái: trở nên
Trở nên xuất hiện trong giáo trình Tiếng Việt nâng cao của Nguyễn Thiện Nam và Thực hành tiếng Việt – trình độ B của Đoàn Thiện Thuật chủ biên.
- Trở nên + tính từ
(39) Thời tiết dạo này trở nên khó chịu
(40) Sau Tết, giá cả các mặt hàng ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trở nên đắt đỏ. Sau “trở nên” là tính từ.(tr.43, bài 2, 6)
- Trở nên + tính từ: kết cấu này dùng để biểu thị sự biến đổi về tính chất, trạng thái. (41) Bây giờ, bà ấy trở nên vui vẻ hơn.
(42) Trời trở nên lạnh. (tr.18, bài 2, 7)
B. Nhóm động từ nhận thức – phản thực hữu
Nhóm này chỉ có một động từ tình thái: suýt xuất hiện trong phần giải thích ngữ
pháp của Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài 4 (VSL 4).
Suýt: từ biểu thị ý sắp sửa xảy ra một điều gì đó khơng hay nhƣng điều đó đã khơng
xảy ra. Suýt thƣờng kết hợp với nữa thành suýt nữa.
(43) Anh ta nói xấu giám đốc thế là suýt nữa bị đuổi việc.
Cách nói có nghĩa tƣơng tự nhƣ suýt/suýt nữa nhƣng khơng có kèm theo nét nghĩa
khơng may, thƣờng dùng trong khẩu ngữ là thiếu chút nữa/thiếu một chút nữa (thì).
(tr.36, bài 3, 9).
C. Nhóm động từ nhận thức – khơng thực hữu
Thuộc về nhóm này có 3 động từ: định, ngại, thử.
a. Động từ tình thái: định
Động từ này xuất hiện trong giáo trình Tiếng Việt cơ sở của Vũ Văn Thi và đƣợc
Auxiliary verb định: định is a auxiliary verb which precedes the main verb to
indicate plannedactions. For example:
(44) Tháng trƣớc, tôi định đi Hải Phịng.
(45) Tối nay, tơi định đi xem phim (tr.108, bài 9, 1)
b. Động từ tình thái: ngại
Ngại: biểu thị tâm trạng của ngƣời nói, khơng muốn làm gì vì khơng hợp với thói
quen, sở thích.
(46) Em rất ngại đi nắng.
(Khơng thích vì đi ngồi nắng rất khó chịu). (tr.141, bài 11, 11)
c. Động từ tình thái: thử
Động từ này đƣợc giáo trình Tiếng Việt cơ sở của Vũ Văn Thi giải thích:
- Thử can go before or after the verb. Thử is used when the speaker wants to try
something in order to find out whether it is good or not. After thử the element xem
sometimes is added.
(47) Anh thử uống cà phê xem có ngon khơng? (48) Mời anh ăn thử! (tr.249, bài 22, 1)
- Thử trong cuốn Thực hành tiếng Việt trình độ B của Đồn Thiện Thuật chủ biên
đƣợc giải thích chung trong kết cấu với xem: thử + ĐT + xem với ý nghĩa dùng trong câu cầu khiến khi muốn khuyến khích ngƣời nào đó làm một việc gì.
(49) Cam ngon lắm, anh ăn thử xem.
(50) Anh thử hỏi ơng ấy xem. (tr.78, bài 8, 7)
D. Nhóm động từ tình thái đạo nghĩa – bắt buộc
Thuộc vào nhóm động từ tình thái này có các động từ: nên, cần, phải, trót, lỡ.
a. Các động từ: nên, cần, phải
Nhóm động từ này thƣờng đƣợc các tác giả gộp vào giải thích chung trong một chú thích ngữ pháp bởi chúng có những nét nghĩa tƣơng đƣơng nhau và đã lần lƣợt đƣợc các giáo trình giải thích nhƣ sau:
- Auxiliary verb nên, cần, phải: nên, cần, phải precede main verb.
Nên is used when we want to ask or give advice or when we indicate what we think
is a good or right thing to do. It can be translated as should in English. (51) Trơng anh có vẻ yếu lắm, anh nên đi bác sĩ.
Cần is used when we want to say that it is necessary to do something. It can be
translated as to needin English.
(53) Tôi học tiếng Việt nên tôi cần mua một quyển từ điển Việt – Anh.
Phải is used when one is forced to do something. It can be translated as have to
in English.
(54) Anh trơng có vẻ yếu lắm. Anh phải đi bác sĩ ngay.
(55) Tối nay tơi phải học vì ngày mai tơi có bài kiểm tra. (tr.160, bài 14, 1)
- Nên, cần, phải: là những từ đƣợc dùng trƣớc động từ: Nên: biểu thị ý khuyên.
Cần: biểu thị ý nhu cầu. Phải: biểu thị ý bắt buộc.
Cần, phải nhấn mạnh ý cần thiết và bắt buộc.
So sánh:
(56) Anh nên bỏ thuốc lá. (57) Anh cần bỏ thuốc lá. (58) Anh phải bỏ thuốc lá.
(59) Anh cần phải bỏ thuốc lá. (tr.125, bài 6, 6)
- Phải: là động từ tình thái, đứng trƣớc động từ để biểu thị tính chất bắt buộc của
hành động.
(60) Ta phải nghiên cứu để hiểu đúng thực chất các luật chơi. (61) Về cơ bản, các nƣớc lớn trƣớc tiên phải nhất trí.
Chú ý:
a. Nếu phải đứng sau động từ, nó biểu thị sự tiếp nhận cái gì đó khơng hay, trái với mong muốn.
(62) Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá, mà qng phải dây.
b. Ngồiphải cịn có các động từ tình thái khác nhƣ: nên, cần, muốn biểu thị các ý nghĩa tình thái khác nhau. (tr.222, bài 18, 10)
b. Các động từ: trót, lỡ
- Trót, lỡ đƣợc giải thích cùng nhóm với lỡ, thản nhiên: nhóm từ biểu thị thái độ
của ngƣời nói trƣớc một hành động. Trót/lỡ: biểu thị ý ân hận sau khi làm một việc gì đó (thƣờng là khơng tốt) nhƣng khơng phải do cố ý.
(63) Hơm nay em trót dậy muộn nên khơng thể đến đúng giờ học đƣợc. (64) Con lỡ làm vỡ cái bát ấy rồi. (tr.210, bài 16, 11)
E. Nhóm động từ tình thái đạo nghĩa - cấm đốn
Thuộc về nhóm này có các động từ: dám, đành/đành phải, không được, nỡ Các động từ tình thái này lần lƣợt đƣợc giải thích nhƣ sau:
- Dám đƣợc giải thích cùng nhóm với các động từ sợ và ngại: biểu thị tâm trạng của
ngƣời nói.
Dám: trái nghĩa với sợ, chỉ thái độ dũng cảm, liều lĩnh, làm những việc khó, nguy
hiểm mà ngƣời khác sợ, không dám làm.
(65) Anh ấy dám có ý kiến chống lại cấp trên. (tr.141, bài 11, 11)
- Đành/đành phải:
+ Đành (phải) + động từ (vậy): kết cấu này biểu thị rằng hành động ở sauđành
đƣợc tiến hành khi khơng có sự lựa chọn nào tốt hơn mặc dù khơng thích. Phần câu ở trƣớc đành thƣờng nêu ý phủ định.
(66) Xe máy hỏng, xe đạp cũng hỏng, tôi đành đi bộ.
(67) Khơng cịn vé giƣờng mềm, chị ấy đành mua vé giƣờng cứng. (tr.200, bài 8, 10)
+ Đành … vậy: kết cấu này biểu thị hành động đƣợc thực hiệnmột cách miễn
cƣỡng, nói cách khác: “khơng muốn nhƣng phải làm”. (68) Anh ấy ho nhiềunên đành bỏ thuốc lá.
(69) Xe máy bị hỏng, tôi đành đi bộ vậy. (tr.133, bài 13, 7)
- Nỡ: đƣợc giải thích chung nhóm với trót, lỡ, thản nhiên để biểu thị thái độ của
ngƣời nói trƣớc một hành động. Nỡ: nghĩa là dám làm một việc gì mà những ngƣời có lƣơng tâm khơng làm.
(70) Anh ấy là ngƣời không tốt. Anh ấy nỡ bỏ bạn bị thƣơng ở lại giữa rừng và đi về một mình.(tr.210, bài 16, 11)
- Khơng được đƣợc giải thích trái nghĩa với được: negative form of “đƣợc” is
“không đƣợc”
(71) Tôi không đƣợc uống rƣợu. (tr.129, bài 11, 1)
G. Nhóm động từ tình thái đạo nghĩa – đƣợc phép và nhóm động từ tình thái đạo nghĩa – miễn trừ
Chúng tơi gộp hai nhóm này chung vì trong các giáo trình tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi đƣợc khảo sát chỉ có duy nhất một động từ thuộc mỗi nhóm và là hai động từ
trái nghĩa nhau: có thể (động từ tình thái đạo nghĩa – đƣợc phép) và không thể (động từ
- Auxiliary verb: có thể, được. Có thể andđược are auxiliary verb with the same
meaning. They can be translated as can, be able to, may be, possible, may in English but their positions are diffirent in a sentence.
có thể is at the beginning of the sentences or before the subject or main verb.
(72) Có thể, ngày mai, tơi sẽ đi Hạ Long. (73) Ngày mai, có thể tơi sẽ đi Hạ Long. (74) Ngày mai, tơi có thể đi Hạ Long.
được: can follow the main verb or complement:
(75) Tơi nói đƣợc tiếng Anh. (76) Tơi nói tiếng Anh đƣợc.
có thể and được can be used together with the same meaning, for example:
(77) Có thể, ngày mai tơi đi học đƣợc. (78) Ngày mai, tơi có thể đi học đƣợc. Negative form of có thể is khơng thể.
(79) Tơi khơng thể đi với anh đƣợc vì tơi bận (tr.129, bài 11,1) - Có thể là động từ tình thái, thƣờng đặt trƣớc động từ để biểu thị a. Khả năng hoặc điều kiện thực hiện một hành động nào đó. (80) Anh ta có thể mua một lúc vài ba ngơi nhà.
b. Sự phỏng đốn về điều xảy ra trong tƣơng lai (81) Ngày mai, trời có thể mƣa to.
c. Sự lịch sự khi yêu cầu ai làm điều gì đó hoặc xin đƣợc làm điều gì đó cho ai (dƣới hình thức câu hỏi).
(82) Tơi có thể giúp gì đƣợc cơ khơng?
Chú ý: Các trƣờng hợp a và b có thể diễn đạt cả ở dạng nghi vấn và phủ định. (83) Nếu khơng có nó thì … khơng thể tăng xuất khẩu lao động vào thị trƣờng này đƣợc (a).
(84) Ngày mai trời có thể mƣa to khơng nhỉ? (b) (tr.221, bài 18, 10).