2.2.2 .Các phương tiện từ vựngbiểu thị ýnghĩa tìnhthái
3.4. Khảo sát các tiểu từtình thái trong các giáotrình dạy tiếng Việt cho ngƣờ
3.4.3. Cách giải thích ý nghĩa, chứcnăng và hướng dẫn sử dụng các tiểu từtình thái trong
Qua thống kê phần giải thích ngữ pháp của các giáo trình, chúng tơi nhận thấy ở mỗi giáo trình khác nhau thì số lƣợng tiểu từ tình thái đƣợc các tác giả đƣa vào giải thích ở phần ngữ pháp cũng khác nhau. Giáo trình giải thích nhiều các tiểu từ tình thái nhất (10 tiểu từ) là giáo trình thuộc bậc trung cấp (Tiếng Việt nâng cao của Nguyễn Thiện Nam).Ngƣợc lại, có những cuốn khơng giải thích một tiểu từ tình thái nào trong phần giải thích ngữ pháp nhƣ Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài (VSL 3) của Nguyễn Văn Huệ. Và có những tiểu từ tình thái đƣợc giải thích ở giáo trình này mà khơng đƣợc giải thích ở giáo trình khác. Tiểu từ tình thái đƣợc nhiều giáo trình giải thích nhất là tiểu từchứ. Hầu hết các tác giả đã mô tả đƣợc cách sử dụng tiểu từ tình thái và có những giáo trình đã đƣa ra cả cấu trúc để học viên dễ dàng sử dụng. Có những tiểu từ tình thái chỉ xuất hiện duy nhất ở một giáo trình, chẳng hạn nhƣ: tiểu từấytrong Tiếng Việt nâng cao của Nguyễn Thiện Nam, tiểu từ tình thái cho, kia trong Giáo trình tiếng Việt cho người
nước ngoài 3 của Nguyễn Văn Huệ chủ biên hay tiểu từ tình thái rồi trong Tiếng Việt
nâng cao dành cho ngƣời nƣớc ngoài của Vũ Thị Thanh Hƣơng. Dƣới đây là khảo sát cụ
thể của chúng tôi đối với từng nhóm tiểu từ tình thái trong các giáo trình.
A. Nhóm các tiểu từ đƣợc sử dụng trong câu trần thuật
Thuộc về nhóm này có các tiểu từ: ạ, ấy, cả, chứ, đây, đấy, đâu, gì/là gì, hết, kia,
mà, rồi, vậy.
a. Tiểu từ: ạ
Tiểu từ này đƣợc giải thích trong các giáo trình thuộc trình độ sơ cấp và một giáo trình ở trình độ trung cấp.
- ạ: particle ạ often goes to at the end of a sentence in order to express politeness
and respect.
(197) Chào ông ạ (tr.36, bài 2, 1)
- ạ: trợ từ cuối câu ạ biểu thị ý kính trọng, lịch sự hoặc thân mật. (198) Xin lỗi, mấy giờ rồi ạ? (tr.130, bài 8, 4)
- ạ: đƣợc dùng cuối câu trong câu hỏi xác nhận cũng có nghĩa nhƣ à nhƣng dùng
(199) Bà không đi tập thể dục ạ? (tr.44, bài 2, 6)
b. Tiểu từ: ấy
Tiểu từ ấy đƣợc giải thích:
- Từấy cuối câu nhấn mạnh ý nghĩa xác nhận cho cả câu hoặc nhóm từ đứng trƣớc với một đặc điểm riêng nào đó.
(200) Chị lấy cho tơi quyển sách kia. Quyển màu xanh này à?
Không, quyển màu vàng ấy.
Từấy trong câu trên khẳng định rằng chị ấy cần quyển màu vàng chứ không phải quyển nào khác. (tr.130, bài 6, 6)
c. Tiểu từ: cả/gì/hết/hết cả/gì cả/gì hết/gì hết cả
Ba tiểu từ, kết hợp tiểu từ này đƣợc xếp vào chung một nhóm vì chúng cùng biểu thị một nét nghĩa chung là sự phủ định. Tuy nhiên, mỗi một giáo trình sẽ giải thích riêng hoặc giải thích mỗi tiểu từ này trong các phần giải thích ngữ pháp khác nhau của các bài, các trình độ khác nhau
- Cả, hết: trong những câu phủ định, nhóm từ này thƣờng đứng ở cuối câu nhấn
mạnh ý phủ định hoàn toàn. Chúng đƣợc dùng dƣới dạng: CN + chẳng + ĐT + từ nghi vấn + cả/hết (201) Hơm nay em chẳng ăn gì hết (tr.88, bài 7, 11) - Phủ định tuyệt đối:
không (chƣa) + động từ + từ để hỏi + cả (hết) (202) Sáng nay tôi chƣa ăn.
Sáng nay tơi chƣa ăn gì cả
- A với B gì: kết cấu này thƣờng đƣợc dùng trong khẩu ngữ để phủ định, trong đó A và B là hai yếu tố của một từ ghép.
Cách tạo kết cấu gồm 2 bƣớc: a. Bƣớc một: phủ định bằng từ gì:
(203) Bí quyết → Bí quyết gì (= khơng có bí quyết)
b. Bƣớc hai: tách hai yếu tố của từ (bí quyết) và xen vào giữa từ với. (204) Bệnh tật → Bệnh với tật gì.
- tính từ + gì: đây là từ để hỏi đƣợc dùng để phủ định (205) Bài này khó q.
- khơng ai … gì: kết hợp dùng để biểu thị ý phủ định “khơng có ngƣời nào làm một việc gì đó”, thƣờng dùng để trả lời phủ định cho loại câu hỏi có hai từ nghi vấn.
(206) Có ai hỏi gì khơng? – Khơng ai hỏi gì cả. (tr.78, bài 7, 9)
d. Tiểu từ: chứ
Tiểu từ chứ là tiểu từ đƣợc nhiều giáo trình giải thích nhất với các nghĩa nhƣ: - Chứ: trợ từ cuối câu, dùng để nhấn mạnh điều vừa khẳng định hay yêu cầu. (207) Tôi mặc thử cái áo này đƣợc không? Dạ, đƣợc chứ. (tr.17, bài 1, 5)
- Chứ: từ chứ dùng ở cuối câu, trong khẩu ngữ, đƣợc ngƣời dùng để nhấn mạnh
hoặc khẳng định chắc chắn ý kiến của mình. Nó có ý nghĩa tƣơng tự nhƣ tất nhiên hoặc
chắc chắn.
(208)Anh có đi khơng ? Tơi đi chứ (= chắc chắn tôi sẽ đi).
Đôi khi, từ này đƣợc dùng để phủ định ý kiến của ngƣời đối thoại, vừa để khẳng định ý kiến của mình.
(209) Hình nhƣ ngày 5 tháng 6 là sinh nhật chị Bình? Khơng, mùng 6 tháng 5 chứ. (tr.90, bài 9, 7)
- Chứ: từ dùng cuối câu, biểu thị ý yêu cầu, nhắc nhở (dùng trong khẩu ngữ). (210) Con phải cố gắng lên chứ.
Trợ từchứ còn đƣợc dùng để khẳng định thêm điều vừa nói.
(211) Anh có biết hút thuốc có hại cho sức khỏe không? Tôi biết chứ. (tr. 32, bài 2, 8) - Câu + chứ: đây là từ dùng cuối câu để khẳng định ý kiến của mình.
(212) Uống bia mát hơn uống nƣớc
Uống nƣớc mát hơn chứ. (tr.181, bài 14, 11)
- Từ chứ trong câu trả lời khẳng định: nhấn mạnh ý khẳng định của ngƣời trả lời.
Nếu nói với ngƣời trên thì phải dùng chứ ạ.
(213) Mai anh có đi Hạ Long khơng? Có chứ. (tr. 16, bài 1, 6)
e. Tiểu từ: đây
- đây: trợ từ, biểu thị ý nhấn mạnh về tính hiện thực của điều đƣợc nói đến (với
dụng ý thơng báo hay xác nhận về điều đó).
(214) Em đi học đây (thông báo “Bây giờ em đi học”).
(215) Tôi sẽ đến ngay bây giờ đây (xác nhận ý “Tôi sẽ đến ngay bây giờ”.(tr.79, bài 7, 9)
g. Tiểu từ: đấy
(216) Tuần trƣớc, tớ đi hội Lim đấy. (tr. 44, bài 5, 7)
- … đấy: đấy là ngữ khí từ, đứng cuối câu nhằm nhấn mạnh ý kiến của ngƣời nói để ngƣời nghe chú ý hơn.
(217) Anh đi xe máy cẩn thận đấy. (tr.170, bài 16, 7)
- Đấy ở cuối câu: biểu thị ý thông báo và thân mật. Nhƣng ý thông báo nhiều hơn. So sánh: (218) Hôm nay tôi mới biết anh là thầy giáo.
(218’) Hôm nay tôi mới biết anh là thầy giáo đấy.(tr.65, bài 3, 6)
h. Tiểu từ: đâu
Tiểu từ này đƣợc các giáo trình lần lƣợt giải thích nhƣ sau:
- có … đâu: kết cấu biểu thị ý phủ định, với ý “hồn tồn khơng có, khơng nhƣ
ngƣời đối thoại nghĩ”.
(219) Anh vƣợt đèn đỏ, vi phạm Luật giao thơng. Khơng, tơi có vƣợt đèn đỏ đâu. (tr.46, bài 4, 9)
- không … đâu: đƣợc dùng trong câu phủ định nhằm thuyết phục hoặc bác bỏ ý
kiến của ngƣời đối thoại.
(220) Anh ấy không đến đâu. (tr.130, bài 8, 4)
- a. không/chưa/chẳng + động từ + đâu: đâu dùng cuối câu phủ định để nhấn mạnh ý phủ định.
(221) Chúng ta đi đi, anh ấy không đến đâu.
b. có/đã + động từ + đâu / có phải + câu + đâu: đâu dùng cuối câu khẳng định để
xác nhận ý phủ định, bác bỏ ý kiến của ngƣời khác hoặc những điều không phải là sự thật. (222) Có phải tơi đến sớm nhất đâu. (tr.89, bài 7, 11)
i. Tiểu từ: kia
- kia: dùng ở cuối câu biểu thị ý “nhƣ thế này chứ không phải nhƣ thế khác”. (223) Ba muốn con nói về tính cách của cơ ấy kia. (tr.18, bài 1, 8)
k. Tiểu từ: mà
Giáo trình bậc trung cấp đã diễn giải tiểu từ này với các ý nghĩa nhƣ sau: - mà: từ dùng cuối câu, biểu thị ý giải thích (thƣờng dùng trong khẩu ngữ) (224) Con lại ăn nữa hả?
Con đói mà mẹ. (tr.31, bài 2, 8) Giáo trình bậc cao cấp giải thích nhƣ sau:
- Câu + mà: ngữ khí từ mà thƣờng đƣợc dùng ở cuối câu trong hai trƣờng hợp: a. Phản đối ý kiến của ngƣời khác:
(225) Em chƣa làm bài à?
Em làm rồi mà (Phản đối ý kiến của chị). b. Giải thích, phân trần:
(226)Anh ấy chữa bệnh giỏi lắm.
Bác sĩ mà (giải thích tại sao anh ấy chữa bệnh giỏi). (tr.46, bài 4, 11)
- a. Mà ở cuối câu biểu thị ý giải thích. Phần câu trƣớc đó là ngun nhân tất nhiên cho một kết quả gì đó, khơng cần phải nghi ngờ gì nữa. Từmà này có ý nghĩa tình thái mạnh mẽ.
(227) Ở đây ngon, rẻ, tuy nhiên là cũng không đƣợc vệ sinh lắm, “cơm bụi” mà. Câu trên ta có thể hiểu: Ai cũng biết “cơm bụi” khơng vệ sinh và vì đó là “cơm bụi”, vì đó khơng phải là “cơm ở nhà hàng đặc sản” nên “không đƣợc vệ sinh lắm” là chuyện tất nhiên.
b. Mà (cơ mà) ở cuối câu, biểu thị ý nhấn mạnh, khẳng định một thực tế. (228) Ơ kìa, sao em lại khó chịu. Đây là lỗi của em cơ mà.
Nếu nói: Đây là lỗi của em, câu đó vẫn đúng. Nhƣng nếu nói: “Đây là lỗi của em cơ mà” thì câu có thêm ý nghĩa khẳng định, nhấn mạnh rằng: “Lỗi của em chứ không phải lỗi của ngƣời khác (phần câu này không đƣợc nói ra, nhƣng ngƣời nghe cần hiểu “mà/cơ mà” nhƣ vậy. (tr.202, bài 8, 10)
l. Tiểu từ: rồi
- rồi: trợ từthƣờng đặt cuối câu để nhấn mạnh ý khẳng định. (229) Tôi mệt lắm rồi. (tr.79, bài 6, 10)
m. Tiểu từ: vậy
- thôi … vậy: cách nói dùng để biểu thị ý miễn cƣỡng chấp nhận một đề nghị nào đấy hoặc là có một giải pháp khác.
(230) Áo này năm mƣơi ngàn, đƣợc không?
Thôi, tôi bán mở hàng cho cô vậy (miễn cƣỡng chấp nhận). (231) Không bớt đƣợc đâu. Chắc giá một trăm ngàn.
Thơi, khơng đƣợc thì tơi đi chỗ khác vậy (giải pháp khác). (tr. 88, bài 6, 8).
- vậy là từ thƣờng đặt cuối câu để biểu thị ý miễn cƣỡng chấp nhận vì khơng cịn
cách khác.
(232) Gọi điện thoại tại Việt Nam … có lúc lại nghe một tiếng nói êm dịu giải thích cho bạn biết là bạn đã bấm sai số, mà thực ra đúng là số đó, và bạn phải thử lại vậy.(tr.234, bài 14, 10)
B. Nhóm tiểu từ đƣợc sử dụng trong câu nghi vấn
Thuộc về nhóm này có các tiểu từ: à, chứ, đây, đấy, hả/hử/hở, nhỉ.
a. Tiểu từ: à
Tiểu từ này đƣợc các giáo trình giải thích nhƣ sau:
- The word à goes at the end of a statement in order to form a question. We use the “à” question when we want to reconfirm information, sometimes with a little surprise.
(233) Chín giờ rồi, anh chƣa ăn cơm à? Vâng, tôi chƣa ăn. (tr.160, bài 14, 1) - Trợ từà đặt cuối câu, dùng để hỏi rõ thêm về điều đó.
(234) Chị không đi làm à? (tr.99, bài 5, 4)
b. Tiểu từ: chứ
- Question with chứ: chứ is used to ask a question to confirm the known
information, for example:
(235) Anh vẫn còn học tiếng Việt chứ? (tr. 129, bài 11, 1)
- Từchứ trong câu hỏi có ý nghĩa u cầu hoặc đốn biết trƣớc câu trả lời. Từchứ trong câu hỏi biểu thị rằng: ngƣời nói (ngƣời hỏi) biết trƣớc đƣợc sự việc sẽ xảy ra nhƣ thế hoặc đoán biết trƣớc câu trả lời của ngƣời đƣợc hỏi. Câu hỏi có từchứ có thể thêm ý yêu cầu:
(236) Thế nào? Chúng ta đi chứ? Ừ, đi.
Loại câu hỏi này thƣờng đƣợc dùng để hỏi ngƣời ngang hàng hoặc ngƣời dƣới, nếu hỏi ngƣời trên thì phải dùng chứ ạ. (tr.18, bài 1, 6)
c. Tiểu từ: đây
- khơng biết/hiểu/rõ (…) có + ĐT/TT + khơng đây?: loại câu hỏi này thƣờng đƣợc dùng khi ngƣời hỏi đang nghi ngờ, chƣa chắc chắn về một khả năng nào đó. Ngƣời hỏi thƣờng tự đặt câu hỏi cho mình, kiểu câu hỏi này có tính chất khẩu ngữ.
(237) Mai khơng biết có lạc đƣờng khơng đây? (tr.246, bài 9, 6)
d. Tiểu từ: đấy
- Từđấy đứng cuối câu hỏi, làm cho câu hỏi thêm thân mật. (238) Chị đi đâu đấy? (tr. 44, bài 5, 7)
- Đấy: là trợ từ ở cuối câu, dùng để đánh dấu một hành động đang diễn ra. Có thể thay thế bằng đó, vậy, thế.
(239) Lan đi đâu đấy? (tr.75, bài 3, 8)
-Đấy ở cuối câu hỏi: biểu thị ý thân mật nhiều hơn và ý nghĩa đặc biệt của đấy là làm cho câu hỏi hƣớng vào địa điểm của hành động và ngƣời thực hiện hành động.
So sánh: (240) Anh đi đâu? (bình thƣờng)
(241) Anh đi đâu đấy? (thân mật, cụ thể, hiện thực hóa) (tr.65, bài 3, 6)
e. Tiểu từ: hả/hở/hử
- Tiểu từ hả đặt ở đầu câu hay cuối câu để hiểu rõ thêm điều mà ngƣời nói cịn đang nghi vấn, thƣờng đƣợc dùng trong khẩu ngữ
(242) Xe đến rồi hả? (tr.130, bài 8, 4)
- Từhở trong câu hỏi: từhở này có thể phát âm là hả đƣợc đặt cuối câu hoặc trƣớc từ xƣng hô cuối câu.
Nếu hỏi: Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ ở đâu? thì câu hỏi này khơng lịch sự. Và nếu hỏi: Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ ở đâu hở em? thì câu hỏi này lịch sự và tình cảm hơn.
Tuy nhiên, nếu câu hỏi chỉ dùng từhở mà khơng dùng từ xƣng hơ thì thái độ của câu hỏi là khơng lịch sự, khó chịu.
(243) Cái túi của tao ở đâu rồi hở (hả)? (tr.22, bài 1, 6) - Từ hả đứng cuối câu hỏi, đƣợc dùng nhƣ sau:
a. hả tƣơng đƣơng với phải không
(244) Tuần sau anh đi công tác hả? (= Tuần sau anh đi công tác phải không?)
b. hả đứng cuối các câu hỏi có từ để hỏi nhƣ gì, ai, đâu, nào nhằm định hƣớng câu hỏi đến một ngƣời xác định.
(245) Chị hỏi gì hả chị Hoa? → câu hỏi hƣớng đến chị Hoa
c. Đứng sau từhả thƣờng là một đại từ nhân xƣng ngôi thứ hai (anh, chị, em…) hoặc một tên gọi. Nếu chỉ dùng một mình từhả thì câu hỏi trở nên không lịch sự.
(246) Mấy giờ rồi hả? [-lịch sự] Mấy giờ rồi hả chị? [+lịch sự]
d. Mặc dù vậy, từhả chỉ nên dùng với những ngƣời ngang hàng hoặc ở vị trí thấp hơn. Với ngƣời ở vị trí cao hơn, ta nên dùng từạ. (tr.65, bài 7, 7)
g. Tiểu từ: nhỉ
- Question nhỉ: question “nhỉ” is used when the speaker is expecting an affirmative reply.
(247) Hôm nay trời đẹp nhỉ? Vâng, hôm nay trời rất đẹp. (tr.149, bài 13, 1)
C. Nhóm các tiểu từ đƣợc sử dụng trong câu cầu khiến
Thuộc về nhóm này bao gồm: cho, đã/cái đã, đi, nhé, xem.
- cho: dùng ở cuối câu nhƣ một trợ từ, biểu thị một đề nghị, một yêu cầu với mong muốn đƣợc ngƣời nghe đồng ý,
(248) Anh chờ một chút, để tôi lấy đôi khác cho. (tr.87, bài 6, 8)
b. Tiểu từ: đã
- Particle đã: a final particle đã means first,before. We used đã when we think that something should be done first or before doing the others.
(249) Khát nƣớc rồi, đi uống nƣớc đã. (tr.214, bài 19, 1)
- đã: từ dùng cuối câu, biểu thị ý cần phải hồn thành một điều gì đó trƣớc khi làm một việc khác (thƣờng dùng trong câu cầu khiến)
(250) Nghỉ một chút đã (rồi hãy đi). (tr.103, bài 7, 8)
- đã: phó từ, thƣờng dùng ở cuối câu cầu khiến, biểu thị việc vừa đƣợc nói đến cần đƣợc hồn thành trƣớc khi làm việc khác.
(251) Để tơi xem lại chƣơng trình làm việc đã, rồi sẽ gọi điện báo lại cho chị sau. (tr.37, bài 3, 5)
- đã: đứng ở cuối câu biểu thị ý kiến chủ quan của ngƣời nói cho rằng hành động, sự việc đƣợc nêu ra là việc cần (nên) làm trƣớc khi tiếp tục hoàn thành việc đang làm hoặc làm một việc khác (có thể đƣợc diễn đạt hiển ngôn hoặc không). (tr.204, bài 24, 4).
- câu + đã/cái đã: kết cấu dùng để biểu thị hành động nêu ra trƣớc đó là hành động cần đƣợc ƣu tiên làm trƣớc.
(252) Con ngủ đi.
Mẹ phải đọc truyện này cho con nghe trƣớc đã. (tr.59, bài 5, 11)
c. Tiểu từ: đi
- Phó từ đi biểu thị ý mệnh lệnh hoặc đề nghị. Thƣờng đƣợc dùng trong khẩu ngữ. (253)Anh đi về đi. (tr.130, bài 8, 4)
d. Tiểu từ: nhé
- nhé: is a final particle usually in spoken language to express a mild imperative or to solicit agreement, for example:
(254) Hơm nay, đến nhà mình chơi nhé. (tr.130, bài 11, 1)
- nhé: là trợ từ ở cuối câu, biểu thị ý mong muốn ngƣời đối thoại đồng ý với ý kiến, đề nghị của ngƣời nói.
(255) Ngày mai, chị đến sớm nhé. (tr. 157, bài 11, 4)
e. Tiểu từ: xem
Động từ + xem Động từ + thử xem Thử + động từ + xem
a. Xem đứng sau một động từ, dùng trong câu cầu khiến khi muốn đề nghị, khuyến khích ngƣời đó làm một việc gì.
(256) Anh thử tìm xem cơ ấy ở đâu?
b. ĐT + thử xem hay thử + ĐT + xem cũng đƣợc dùng với ý nghĩa nhƣ trên. (tr. 78, bài 8, 7)