2.2.2 .Các phương tiện từ vựngbiểu thị ýnghĩa tìnhthái
4.1. Định hƣớng phân định các phƣơng tiện biểu thị ýnghĩa tìnhthái cho các trình độ
4.1.2. Phân định các phương tiện biểu thị ýnghĩa tìnhthái trong các trình độ, các bậc
Để phân định các phƣơng tiện biểu thị tình thái vào các bậc và các trình độ thì việc xác định những yêu cầu chung và những yêu cầu cơ bản cần đạt đƣợc đối với ngƣời học ở từng trình độ, từng bậc học là một điều cần thiết. Bên cạnh đó, chúng tơi cũng tiến hành một khảo sát cụ thể bằng phiếu khảo sát xin ý kiến giáo viên đang giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài về việc phân định các phƣơng tiện biểu thị tình thái vào từng bậc học, từng trình độ theo khung năng lực ngoại ngữ 3 trình độ – 6 bậc.
4.1.2.1. Các yêu cầu cơ bản cần đạt được đối với từng trình độ
Dựa theo các tài liệu phân chia trình độ ngoại ngữ của ngƣời học nhƣ Khung tham
chiếu trình độ ngơn ngữ chung của Châu Âu (CEFR), Bộ Tiêu chuẩn đánh giá năng lực tiếng Việt của học viên quốc tế của nhóm tác giả Nguyễn Chí Hịa – Vũ Đức Nghiệu và
Tài liệu Hướng dẫn xây dựng đề thi và chấm thi theo Định dạng đề thi đánh giá năng
xác định các yêu cầu cơ bản cần đạt đƣợc đối với từng trình độ và yêu cầu kĩ năng cho mỗi trình độ, mỗi bậc theo khung 3 trình độ - 6 bậc nhƣ sau:
Bậc A1 – Trình độ sơ cấp
- Yêu cầu cơ bản đối với bậc A1 – trình độ sơ cấp: có khả năng hiểu và sử dụng những từ ngữ, cụm từ cố định, thông dụng hàng ngày và những cụm từ cơ bản nhằm thỏa mãn những nhu cầu cụ thể, trực tiếp. Tiến hành đƣợc chào hỏi, tự giới thiệu mình và những ngƣời khác, hỏi và trả lời đƣợc những vấn đề cá nhân cụ thể nhƣ: sống ở đâu?, biết làm gì?, có cái gì?... Có khả năng giao tiếp đơn giản nếu ngƣời đối thoại nói chậm, rõ ràng.
- Yêu cầu về kỹ năng:
+ Nghe – hiểu đƣợc những từ quen thuộc, gần gũi và những cụm từ rất cơ bản về chào hỏi, giới thiệu bản thân, gia đình và một số hoạt động cụ thể, trực tiếp, gần gũi khi ngƣời nói nói chậm và rõ ràng.
+ Nói: Có khả năng giao tiếp nói năng ở mức độ đơn giản có tính nghi thức nhƣ chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi… Hỏi và trả lời những câu hỏi đơn giản về những nhu cầu trực tiếp, cụ thể với những chủ đề quen thuộc. Có thể sử dụng những cụm từ, câu đơn giản để nói, miêu tả nơi mình sống và những ngƣời mình quen biết.
+ Đọc: Có khả năng đọc hiểu đƣợc những tên, những từ quen thuộc và những câu rất đơn giản chẳng hạn nhƣ những tờ thông báo, những tờ rơi, tờ hƣớng dẫn…
+ Viết: Có khả năng viết những câu ngắn, đơn giản, viết đƣợc câu trong các bƣu thiếp chúc mừng. Có thể điền vào đơn những thơng tin cá nhân đơn giản, cần thiết nhƣ: tên, tuổi, quốc tịch, nghề nghiệp vào tờ khai (form) của một khách sạn, sân bay, hải quan…
Bậc A2 – Trình độ sơ cấp
- Yêu cầu cơ bản: Có khả năng hiểu đƣợc những câu và những cụm từ thông dụng liên quan đến những chủ đề trực tiếp nhất nhƣ: những thông tin cơ bản về cá nhân, gia đình, nơi mua hàng, nơi sinh sống, cơng việc… Có thể giao tiếp đơn giản, thơng thƣờng, trao đổi những thông tin trực tiếp, dễ hiểu về những vấn đề quen thuộc thƣờng nhật. Có khả năng miêu tả bằng những thuật ngữ, từ ngữ đơn giản về trình độ học vấn, về bản thân, về đời sống, sinh hoạt gần gũi, hàng ngày và những nhu cầu trực tiếp.
- Yêu cầu kỹ năng:
+ Nghe: Có khả năng hiểu đƣợc những cụm từ và những từ có tần suất xuất hiện cao nhất liên quan đến phạm vi cá nhân, gia đình, đi lại, mua sắm, cơng việc, sinh hoạt
đời sống. Có thể nắm bắt đƣợc những điểm chính, những thông điệp hay những thông báo ngắn, đơn giản, rõ ràng.
+ Nói: Có khả năng giao tiếp đƣợc một cách đơn giản những công việc, hoạt động hàng ngày, trao đổi đƣợc những thông tin trực tiếp, đơn giản về những chủ đề, những vấn đề quen thuộc. Có thể trao đổi đƣợc những thơng tin xã hội rất ngắn. Nói, miêu tả đƣợc về các chủ đề nhƣ gia đình, con ngƣời, điều kiện sống, học tập, công việc… ở mức độ đơn giản.
+ Đọc – hiểu đƣợc những bài khóa rất đơn giản, những thơng tin cụ thể, có thể đoán nghĩa đƣợc trong các tài liệu đơn giản hàng ngày nhƣ tờ quảng cáo, chƣơng trình học tập, thực đơn, thời gian biểu… Hiểu đƣợc những bức thƣ cá nhân ngắn.
+ Viết: Có khả năng viết đƣợc những câu, những thông điệp ngắn gọn về những nhu cầu trực tiếp. Viết đƣợc một bức thƣ cá nhân đơn giản, chẳng hạn cảm ơn hay xin lỗi về một việc gì đó.
Bậc B1 – Trình độ trung cấp
- Yêu cầu cơ bản: Có khả năng hiểu đƣợc những điểm chính một cách chuẩn mực những vấn đề thƣờng ngày trong công việc, học tập, vui chơi, giải trí… Có thể xử lí đƣợc một số tình huống xảy ra trong khi đi lại, sinh hoạt, lao động hàng ngày. Có khả năng tạo ra đƣợc những văn bản liên quan đến những chủ đề quen thuộc hoặc liên quan đến sở thích cá nhân, miêu tả đƣợc những hoạt động, những sự kiện, những mong muốn, hi vọng; có thể nêu một cách ngắn gọn những lí do, giải thích cho những ý kiến hoặc dự định của mình.
- u cầu kỹ năng:
+ Nghe: Có khả năng hiểu đƣợc những thơng điệp chính, những bài nói chuẩn mực rõ ràng về những vấn đề quen thuộc thƣờng ngày trong công việc, học tập, nghỉ ngơi, giải trí… Hiểu đƣợc một số điểm chính của một số chƣơng trình vơ tuyến hoặc đài phát thanh về những sự kiện thời sự hoặc những chủ đề liên quan đến sở thích cá nhân, nghề nghiệp khi các chƣơng trình đó đƣợc nói tƣơng đối chậm và rõ ràng.
+ Nói: Có khả năng xử lí đƣợc hầu hết các tình huống giao tiếp xảy ra trong sinh hoạt, đi lại hàng ngày. Có thể tham gia vào các cuộc đối thoại mà không cần chuẩn bị trƣớc với những chủ đề quen thuộc, về sở thích cá nhân hoặc những vấn đề của cuộc sống hàng ngày chẳng hạn: gia đình, sở thích, cơng việc, đi lại, sự kiện thời sự hiện tại… Liên kết đƣợc các cụm từ một cách đơn giản để nói, miêu tả những kinh nghiệm, sự
kiện, ƣớc muốn, hi vọng. Có thể nêu lên nguyên nhân một cách ngắn gọn, giải thích đƣợc về một ý kiến, một kế hoạch. Có khả năng nói tƣờng thuật lại một câu chuyện, những điểm chính của một cuốn sách.
+ Đọc: Có khả năng đọc hiểu đƣợc những bài đọc liên quan đến công việc hoặc sự kiện hàng ngày. Hiểu đƣợc những văn bản miêu tả, tƣờng thuật về những sự kiện, suy nghĩ, mong muốn…
+ Viết: Có khả năng viết những bài khóa có liên kết đơn giản về những chủ đề gần gũi, những mối quan tâm trực tiếp, cụ thể. Viết đƣợc một bài hoặc một bức thƣ đơn giản miêu tả một hoạt động hoặc một ấn tƣợng nào đó.
Bậc B2 – Trình độ trung cấp
- Yêu cầu cơ bản: Có khả năng hiểu đƣợc những ý chính của một văn bản tƣơng đối phức tạp về những vấn đề cụ thể, giao tiếp ở mức độ khá trơi chảy và thanh thốt những vấn đề thƣờng ngày với ngƣời bản ngữ. Có khả năng tạo lập đƣợc những văn bản rõ ràng, cụ thể về một số chủ đề, giải thích đƣợc quan điểm của mình về một vấn đề, đồng thời có thể nêu lên đƣợc những điểm thuận lợi cũng nhƣ những điểm bất lợi của một vấn đề.
- Yêu cầu kỹ năng:
+ Nghe: Có khả năng hiểu đƣợc những bài nói, bài giảng khá dài, theo dõi đƣợc những nội dung chính của cuộc thảo luận với các chủ đề quen thuộc. Hiểu hầu hết các chƣơng trình thời sự trên vơ tuyến, về những hoạt động, sự kiện nổi bật hiện tại. Có thể hiểu đƣợc phần lớn nội dung bộ phim đƣợc nói theo giọng chuẩn.
+ Nói: Có khả năng giao tiếp với mức độ khá trơi chảy và liên tục, thực hiện đƣợc những cuộc giao tiếp thơng thƣờng. Có thể tham gia thảo luận những vấn đề quen thuộc, thể hiện đƣợc thái độ, quan điểm của mình. Có khả năng nói miêu tả tƣơng đối chính xác, rõ ràng về một số chủ đề, một số lĩnh vực thơng thƣờng hoặc sở thích. Có thể giải thích đƣợc quan điểm của mình về một vấn đề, nêu lên đƣợc những điểm thuận lợi và bất lợi khi giải quyết hoặc thực hiện một vấn đề nào đó.
+ Đọc: Có khả năng đọc – hiểu đƣợc những bài báo, những báo cáo liên quan đến những vấn đề hiện tại trong đó có cả những quan điểm riêng của ngƣời viết. Có thể đọc đƣợc một số truyện ngắn hiện đại đơn giản.
+ Viết: Có khả năng viết một bài khóa khá rõ ràng và chi tiết về các chủ đề liên quan đến sở thích cá nhân. Có thể viết đƣợc một bài luận, bản báo cáo, bản thông tin
ngắn. Viết đƣợc một bài, một bức thƣ trình bày ý nghĩa của một sự kiện hoặc một trải nghiệm của mình.
Bậc C1 – Trình độ cao cấp
- Yêu cầu cơ bản: Có khả năng hiểu đƣợc các loại yêu cầu, những văn bản dài cả cụ thể lẫn trừu tƣợng, bao gồm cả những tranh luận có tính chất kĩ thuật về một lĩnh vực chun mơn, trình bày một cách trơi chảy, liên tục, tự động và khơng gặp khó khăn gì trong việc tìm từ ngữ thể hiện. Có thể sử dụng ngơn ngữ uyển chuyển, hiệu quả về các vấn đề xã hội, nghề nghiệp, học thuật… Có khả năng tạo ra những văn bản rõ ràng, chi tiết, cấu trúc bố cục chặt chẽ về những chủ đề khá phức tạp thể hiện khả năng chủ động sử dụng các yếu tố ngôn ngữ nhƣ: sử dụng từ ngữ, tổ chức văn bản, các phƣơng tiện liên kết văn bản, các từ nối…
- Yêu cầu kỹ năng:
+ Nghe: Có khả năng hiểu đƣợc những bài nói dài ngay cả khi bài nói khơng đƣợc cấu trúc một cách rõ ràng hoặc các quan hệ chỉ đƣợc thể hiện ngầm chứ khơng hồn tồn rõ ràng, tƣờng minh. Hiểu đƣợc các chƣơng trình vơ tuyến, phim, kịch một cách dễ dàng.
+ Nói: Có khả năng trình bày một vấn đề nào đó một cách trơi chảy, liên tục, sử dụng ngôn ngữ một cách linh hoạt và hiệu quả cho mục đích nghề nghiệp và xã hội. Có thể thể hiện đƣợc những ý kiến, những ý tƣởng với mức độ chính xác. Có khả năng nói, miêu tả một cách rõ ràng, chi tiết về những vấn đề khá phức tạp, liên kết đƣợc các chủ điểm, phát triển các điểm cụ thể, các điểm bổ sung, đƣa ra một kết luận phù hợp.
+ Đọc: Có khả năng đọc – hiểu đƣợc những bài viết về các sự kiện thực tế, các văn bản dài, phức tạp mang tính phong cách. Có thể đọc đƣợc những bài báo chun mơn, các bản hƣớng dẫn kĩ thuật dài, có liên quan đến lĩnh vực của mình.
+ Viết: Có khả năng viết đƣợc một bài khóa tƣơng đối dài, rõ ràng, có cấu trúc chặt chẽ thể hiện quan điểm của mình. Viết một văn bản, bản báo cáo, bài luận trình bày về những chủ đề phức tạp, làm nổi bật đƣợc vấn đề quan trọng, chủ yếu. Có thể lựa chọn đƣợc phong cách phù hợp với đối tƣợng ngƣời đọc.
Bậc C2 – Trình độ cao cấp
+ Yêu cầu cơ bản: Có khả năng hiểu đƣợc các loại yêu cầu, những văn bản dài và nhận thức đƣợc ý nghĩa một cách rõ ràng, tƣờng minh. Có thể hiểu đƣợc một cách dễ dàng tất cả những điều mình đƣợc nghe và đọc. Có khả năng tóm tắt những thơng tin từ những văn bản nghe và nói khác nhau, có thể tái tạo lại đƣợc các cuộc tranh luận, các bản
trình bày, tƣờng trình một cách mạch lạc, liên kết. Có khả năng thể hiện, trình bày trơi chảy, chính xác, sử dụng đƣợc nghĩa bóng, hàm ẩn ngay cả trong các văn bản phức tạp.
- Yêu cầu kỹ năng:
+ Nghe: Có khả năng hiểu đƣợc các kiểu ngơn ngữ nói một cách dễ dàng khi nghe nói trực tiếp, nghe nói qua các phƣơng tiện truyền thông, ngay cả khi nói với tốc độ nhanh của ngƣời bản ngữ với điều kiện đã quen với giọng nói nếu là giọng địa phƣơng.
+ Nói: Có khả năng tham gia một cách có hiệu quả vào các cuộc đối thoại hoặc thảo luận, tranh luận, có thể sử dụng đƣợc các thành ngữ, tục ngữ. Có thể thể hiện đƣợc ý tƣởng của mình một cách trôi chảy, chuyển tải đƣợc nghĩa bóng một cách uyển chuyển, chính xác. Nếu có vấn đề gì thì có thể nói lại, giải thích lại một cách trơi chảy, rõ ràng những điểm mà ngƣời nghe cảm thấy khó hiểu. Có khả năng trình bày nói một cách trơi chảy, rõ ràng khi miêu tả, tƣờng thuật hay tranh luận với một phong cách phù hợp. Thể hiện đƣợc suy nghĩ, tƣ tƣởng, ý kiến phù hợp với bối cảnh với một cấu trúc logic, hiệu quả, giúp cho ngƣời nghe nhận thức và ghi nhớ đƣợc những điểm quan trọng. + Đọc: Có khả năng đọc hiểu đƣợc về cơ bản tất cả các dạng văn bản, các bản hợp đồng, các văn bản có cấu trúc ngơn ngữ phức tạp nhƣ các bài báo chuyên ngành, các bản hƣớng dẫn sử dụng, các tác phẩm văn học…
+ Viết: Có khả năng viết một cách sâu sắc, mạch lạc, rõ ràng một bài khóa dài với một phong cách phù hợp. Có thể viết một bài luận phức tạp, một bài báo trình bày về một vụ việc, một sự kiện với một cấu trúc logic, hiệu quả, giúp cho ngƣời đọc có thể nhận thức, ghi nhớ những điểm quan trọng. Có thể viết bài tóm tắt hoặc bình luận về một tác phẩm văn học hoặc chuyên ngành nào đó.
4.1.2.2. Định hướng phân định các phương tiện tình thái vào các giáo trình
Bên cạnh việc phân định các phƣơng tiện tình thái vào các giáo trình theo các trình độ nhƣ trên, việc phân bố các phƣơng tiện tình thái trong mỗi giáo trình cũng đƣợc định hƣớng nhƣ sau:
- Định hƣớng 1: Từ dễ đến khó
Theo định hƣớng này, các phƣơng tiện tình thái nào dễ cần đƣợc đƣa vào trƣớc, tức là trình độ sơ cấp, sau đó khó hơn vào trình độ trung cấp và khó hơn nữa vào trình độ cao cấp.
Chẳng hạn nhƣ, tiểu từ tình thái “à” và tiểu từ tình thái “chứ” cùng đứng cuối câu thể hiện ý ngƣời hỏi không chắc chắn về điều đƣợc nêu trong phát ngơn, ngƣời hỏi có ý hỏi lại cho chắc chắn. Tuy nhiên, tiểu từ “à” nên đƣợc dạy trƣớc so với tiểu từ “chứ”.
- Định hƣớng 2: Từ đơn giản đến phức tạp
Theo định hƣớng này, những phƣơng tiện nào đơn giản đƣợc đƣa vào trƣớc tức là phƣơng tiện nào đơn giản đƣợc đƣa vào trình độ sơ cấp, những phƣơng tiện nào phức tạp hơn đƣa vào trình độ trung cấp và mức độ phức tạp hơn nữa sẽ đƣa vào trình độ cao cấp. Mặt khác, đối với các phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình thái thì một phƣơng tiện có thể có nhiều nét nghĩa khác nhau. Những nét nghĩa đơn giản nên đƣa vào trình độ sơ cấp, những nét nghĩa khó hơn, tinh tế hơn thì nên đƣa vào trình độ cao hơn.
Chẳng hạn, trƣờng hợp của từ “đã” với nhiều ý nghĩa và cách dùng khác nhau nhƣ
đã nêu ở trên (chƣơng 2).Trƣờng hợp “đã” là phó từ chỉ thời gian quá khứ cần đƣợc
giới thiệu trƣớc. Nghĩa của “đã” khi đứng trƣớc động từ, tính từ, số từ để nhấn mạnh cần đƣợc giới thiệu ở trình độ cao hơn và nghĩa của “đã” khi là tiểu từ tình thái cuối câu hay trong các tổ hợp đặc ngữ thì nên giới thiệu ở trình độ cao hơn nữa.
- Định hƣớng 3: Từ mức độ thông dụng cao đến mức độ thông dụng thấp.
Theo định hƣớng này, những phƣơng tiện nào thông dụng nhất, đƣợc sử dụng nhiều trong giao tiếp đƣợc đƣa vào sớm hơn, vào giáo trình sơ cấp. Những phƣơng tiện tình thái nào có mức độ thơng dụng vừa phải sẽ đƣa vào giáo trình bậc trung cấp. Những