ĐVT: Tỷ đồng, %
Ngân hàng Tiền gửi khách hàng
(tỷ đồng) Thị phần (%) CTG 424.181 21% VCB 422.204 21% EIB 101.372 5% ACB 154.614 8% MBB 167.609 8% SHB 123.228 6% BID 440.472 22% STB 163.057 8% Tổng 1.996.737 100%
(Nguồn: Tính toán của tác giả sau khi thu thập dữ liệu từ trang web của VietinBank http://investor.VietinBank.vn/SymbolCompare.aspx)
Bảng 3.4. Tình hình nguồn vớn tiền gửi phân theo thời hạn gửi
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tiền gửi không kỳ hạn 41.674 46.599 53.518 63.017 62.211 Tiền gửi có kỳ hạn 157.073 201.116 225.850 290.016 347.134 Khác (gồm tiền gửi vốn
chuyên dùng và tiền gửi ký quỹ)
7.172 9.559 9.737 11.464 14.836
Nguồn vốn tiền gửi 205.919 257.274 289.105 364.497 424.181
Nguồn: Báo cáo thường niên của VietinBank năm 2010-2014 (phần thuyết minh)
(Nguồn: tác giả tính từ bảng 2.4)
Hình 3.1. Biểu đồ tình hình nguồn vớn tiền gửi phân theo thời hạn
Cơ cấu nguồn vốn tiền gửi của VietinBank theo kỳ hạn gửi giai đoạn 2010 – 2014 cho thấy: nguồn vốn tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng tăng trong tổng nguồn vốn huy động. Điều này phù hợp với mục tiêu đầu tư và tài trợ cho các dự án phát triển kinh tế trung dài hạn của VietinBank. Tiền gửi không kỳ hạn chiếm khoảng 20% và tỷ lệ này có xu hướng ngày càng giảm theo hướng chuyển dịch từ tiền gửi không kỳ hạn sang có kỳ hạn. Đây là mợt tín hiệu tốt cho VietinBank vì nguồn vốn tiền gửi khơng kỳ hạn khơng có tính ổn định. Nguốn vốn này càng nhiều càng tăng chi phí cho VietinBank.
20% 18% 19% 17% 15% 76% 78% 78% 80% 82% 3% 4% 3% 3% 3% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120%
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Khác (gồm tiền gửi vốn chuyên dùng và tiền gửi ký quỹ) (%)
Tiền gửi có kỳ hạn (%)
Bảng 3.5. Tình hình nguồn vốn tiền gửi phân theo thời hạn gửi của VietinBank so với các ngân hàng khác năm 2014.
Đvt:% Chỉ tiêu CTG VCB EIB ACB MBB SHB BID STB Tiền gửi không kỳ hạn 14,67 25,8 11,27 13,52 11,31 10,05 17,8 13,82 Tiền gửi có
kỳ hạn 81,84 72,52 87,75 85,81 87,47 89,09 81,78 85,36 Khác (gồm tiền gửi vốn chuyên dùng và tiền gửi ký quỹ) 3,50 1,68 0,98 0,67 1,22 0,87 0,42 0,82 Nguồn vốn tiền gửi 424.181 422.204 101.372 154.614 167.609 123.228 440.472 163.057
Nguồn: Tính toán của tác giả từ Báo cáo thường niên 2014 của các ngân hàng
So sánh cơ cấu nguồn vốn tiền gửi phân loại theo thời hạn gửi của Vietinbank so với các ngân hàng khác vào năm 2014 cho thấy tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn của VietinBank chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn tiền gửi (14,67%) chỉ đứng sau Vietcombank (25,8%) và BIDV (17,8%). Nguyên nhân là do Vietinbank có lợi thế lớn về mạng lưới giao dịch và dịch vụ ngân hàng điện tử tốt. VietinBank luôn dẫn đầu thị trường trong việc sử dụng các công cụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt như ATM, POS. Năm 2014, VietinBank đã nhận được nhiều Giải thưởng uy tín trong và ngồi nước như: Ngân hàng dẫn đầu về doanh số thanh toán thẻ Visa/Master, Ngân hàng có SPDV sáng tạo tiêu biểu, Hàng Việt tốt - Dịch vụ hoàn hảo 2014, Nhãn hiệu nổi tiếng - Nhãn hiệu cạnh tranh VN 2014.
Bảng 3.6. Tình hình nguồn vớn tiền gửi phân theo loại tiền tệ
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tiền gửi VND 176.660 222.977 258.593 328.202 385.548
Tốc độ tăng trưởng - 26% 16% 27% 17%
Tiền gửi bằng vàng và ngoại tệ quy đổi sang VND
29.259 34.297 30.512 36.295 38.633
Tốc độ tăng trưởng - 17% -11% 19% 6%
Nguồn vốn tiền gửi 205.919 257.274 289.105 364.497 424.181
Nguồn: Báo cáo thường niên của VietinBank năm 2010-2014 (phần thuyết minh)
Liên tục từ năm 2010 – 2014, tiền gửi VND luôn tăng cao cả về quy mô lẫn tỷ trọng so với tiền gửi bằng ngoại tệ. Năm 2014 tiền gửi VND là 385.548 tỷ đồng chiếm 91% tổng nguồn vốn tiền gửi khách hàng.
(Nguồn: tác giả tính từ bảng 2.6)
Hình 3.2. Cơ cấu nguồn vớn tiền gửi phân theo loại tiền tệ
Tỷ trọng trọng tiền gửi bằng vàng và ngoại tệ qua các năm liên tục giảm. Đến năm 2014, tỷ trọng này chỉ còn chiếm 9% tổng nguồn vốn tiền gửi.
86% 87% 89% 90% 91% 14% 13% 11% 10% 9% 75% 80% 85% 90% 95% 100% 105% Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tiền gửi bằng vàng và ngoại tệ quy đổi sang VND
Bảng 3.7. Tình hình nguồn vớn tiền gửi phân theo loại khách hàng
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tiền gửi Tổ chức kinh tế
76.667 109.285 120.068 145.077 161.325
Tốc độ tăng trưởng - 43% 10% 21% 11%
Tiền gửi cá nhân 116.901 131.303 149.659 198.835 236.752
Tốc độ tăng trưởng 12% 14% 33% 19%
Khác (đơn vị hành chính sự nghiệp, Đảng, đồn thể, hiệp hợi và thành phần kinh tế khác)
12.351 16.686 19.378 20.585 26.104
Tốc độ tăng trưởng 35% 16% 6% 27%
Nguồn vốn tiền gửi 205.919 257.274 289.105 364.497 424.181
Nguồn: Báo cáo thường niên của VietinBank năm 2010-2014 (phần thuyết minh)
Trong cơ cấu tiền gửi theo đối tượng khách hàng, tiền gửi huy động từ cá nhân chiếm tỷ trọng lớn nhất – trên 50% nguồn vốn huy động từ tiền gửi và tỷ trọng này ổn định qua các năm.
(Nguồn: tác giả tính từ bảng 3.7)
Hình 3.3. Cơ cấu nguồn vớn tiền gửi phân theo đối tượng khách hàng
Tiền gửi từ tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng khoảng 40% và tỷ trọng này cũng ổn định qua các năm. Tiền gửi cá nhân và từ tổ chức kinh tế đều gia tăng qua các năm, tuy nhiên, tốc độ gia tăng không ổn định qua các năm.
37% 42% 42% 40% 38% 57% 51% 52% 55% 56% 6% 6% 7% 6% 6% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Khác (đơn vị hành chính sự nghiệp, Đảng, đồn thể, hiệp hợi và thành phần kinh tế khác) Tiền gửi cá nhân
Bảng 3.8. Xu hướng an tồn vớn của VietinBank giai đoạn 2010 – 2014
ĐVT: %
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Hệ số an toàn vốn –
CAR (%) 8,02 10,57 10,33 13,20 10,40
Nguồn: Báo cáo thường niên VietinBank năm 2010 - 2014
Hệ số an toàn vốn tối thiểu – CAR là một thước đo khả năng của ngân hàng chống đỡ rủi ro khơng được dự tính mà khơng làm ảnh hưởng đến nguồn vốn cơ bản của ngân hàng. Mức tiêu chuẩn của Việt Nam đã thay đổi từ giữa năm 2005, yêu cầu về hệ số CAR ngày càng tiếp cận đến mức chuẩn quốc tế. CAR năm 2014 của VietinBank đạt mức 10,40%, vượt mức quy định của NHNN tại Thông tư 13/TT-NHNN là 9% và đang tiến tới chuẩn tối thiểu về an toàn vốn quốc tế (theo quy định của Basel II là 12%).
Bảng 3.9. Khả năng thanh khoản của VietinBank
ĐVT: %
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Khả năng thanh toán ngay 15,94 15,76 15,22 15,7
Khả năng thanh toán chung 26 24 29 20
Nguồn: Báo cáo thường niên VietinBank năm 2010 – 2014
Khả năng thanh toán của ngân hàng đã được cải thiện đáng kể, với tỷ lệ dư nợ/huy động vốn giảm dần nhờ mức độ tăng nhanh huy động tiền gửi của khách hàng. Điều này phù hợp với chiến lược phát triển nguồn vốn cơ bản của ngân hàng. Chỉ số tài sản thanh khoản (tiền và các khoản tương đương tiền tại quỹ, tiền gửi tại NHNN, tiền gửi thanh toán tại các TCTD khác/Tổng nợ phải trả) có xu hướng được cải thiện qua các năm. Công tác quản lý thanh khoản của ngân hàng cũng như chất lượng của nguồn vốn tiền gửi được cải thiện đáng kế, đặc biệt từ sau khi ngân hàng chuyển sang cơ chế điều chuyển vốn nội bộ khớp kỳ hạn FTP vào năm 2009, cho phép mua bán vốn khớp kỳ hạn và tính chất của giao dịch, để người quản lý có thể linh hoạt trong chính sách lãi suất và đưa ra các định hướng về kỳ hạn cho tồn hệ thống VietinBank. Ngồi ra, ngân hàng ln tn thủ đúng quy định của NHNN về dự trữ bắt buộc, tỷ lệ khả năng chi trả, …
Đánh giá chung
Nguồn tiền gửi của khách hàng và thị phần huy động nguồn vốn của Vietinbank liên tục tăng trưởng qua các năm, đặc biệt là tăng mạnh từ năm 2010 đến 2014; năm 2014, huy động vốn của VietinBank chiếm 21% so với nhóm 8 ngân hàng so sánh. Trong đó, Vietinbank cùng với Vietcombank và BIDV là 3 ngân hàng có thị phần huy động vốn đứng đầu nhóm.
Đây là thành quả rất đáng khích lệ của tồn thể lãnh đạo và nhân viên trong việc xây dựng nguồn vốn ổn định, góp phần vào sự phát triển bền vững của Vietinbank.
Tóm tắt chương 3
Chương 3 của luận văn đề cập khái quát về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, trình bày tổng quan huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Thực trạng huy động vốn của VietinBank hiện nay khá tốt. Huy động vốn của VietinBank chiếm 21% so với nhóm 8 ngân hàng so sánh. Trong đó, Vietinbank cùng với Vietcombank và BIDV là 3 ngân hàng có thị phần huy động vốn đứng đầu nhóm. Dựa vào thực trạng huy động vốn tiền gửi đối với khách hàng trên cùng với việc tìm hiểu các nhân tố tác động đến khả năng huy động vốn tiền gửi đối với khách hàng cá nhân, tác giả sẽ đi vào khảo sát và đưa ra kết quả ở chương 4 của luận văn.
CHƯƠNG 4
PHƯƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Dựa vào lý thuyết chương 2 và chương 3 đi sâu vào nghiên cứu thực trạng huy động vốn tiền gửi đối với khách hàng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam, chương 4 của luận văn nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn tiền gửi đối với khách hàng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam bằng cách khảo sát thực tế, nhằm xác định các nhân tố tác động đến quyết định gửi tiền của khách hàng. Chương này bao gồm các nội dung:
4.1 Thiết kế nghiên cứu
Tác giả thực hiện nghiên cứu này theo quy trình gồm 2 bước: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.
Hình 4.1. Quy trình nghiên cứu
Bước 1: nghiên cứu định tính. Nghiên cứu định tính gồm 2 giai đoạn.
Giai đoạn 1: xây dựng cơ sở lý thuyết về vấn đề nghiên cứu đồng thời dựa
trên nền tảng lý thuyết và nghiên cứu liên quan đề xuất các nhân tố có thể tác động đến quyết định gửi tiền của khách hàng và đưa ra thang đo sơ bộ.
Thang đo sơ bộ được xây dựng trên cơ sở tổng hợp từ kết quả các nghiên cứu có liên quan và kinh nghiệm gửi tiền của tác giả. Các nghiên cứu này đến từ các nước khác nhau trên thế giới nên đặc điểm mẫu khảo sát có sự khác nhau về văn hóa, mức độ phát triển và đặc biệt là sự khác nhau về đối tượng khảo sát. Do đó, thang đo khi áp dụng đối với Việt Nam cần được đánh giá lại và điều chỉnh cho phù hợp thông qua kỹ thuật phỏng vấn tay đôi với đối tượng là các khách hàng đang sử dụng dịch vụ gửi tiền của NHTMCP Cơng Thương Việt Nam. Mục đích nhằm kiểm tra các khách hàng này có hiểu rõ nội dung và ý nghĩa của từ ngữ của các phát biểu trong thang đo? có phát biểu nào trùng lắp giữa các nhân tố? Thang đo sau khi được điều chỉnh sẽ trở thành thang đo chính thức cho nghiên cứu định lượng.
Tiến hành nghiên cứu, tác giả phỏng vấn tay đôi với 14 đối tượng, trong đó có 8 nữ và 6 nam hiện đang là khách hàng gửi tiền tại VietinBank, thảo luận dựa trên dàn bảng câu hỏi thảo luận đã soạn sẵn (Phụ lục 2 – Bảng câu hỏi thảo luận).
Thời gian thực hiện: từ tháng 2/2015 đến tháng 3/2015.
Giai đoạn 2: tiến hành điều chỉnh, hoàn thiện thang đo, thông qua bảng
thảo luận tay đơi để thu thập ý kiến. Mục đích của nghiên cứu này nhằm kiểm tra mức độ rõ ràng của từ ngữ, khả năng hiểu các phát biểu của người được phỏng vấn, tìm ra những phát biểu mới. Kết quả thu được sẽ phục vụ cho việc điều chỉnh, hoàn thiện thang đo và làm cơ sở cho bảng khảo sát trong nghiên cứu định lượng.
Thời gian thực hiện: từ tháng 4/2015 đến tháng 7/2015.
Nghiên cứu định lượng nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng tham gia khảo sát, kiểm định thang đo, đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố.
Sau khi thực hiện nghiên cứu định tính, tác giả tiến hành điều chỉnh thang đo, thiết kế bảng khảo sát (Phụ lục 5 – Bảng khảo sát) và tiến hành thu thập dữ liệu.
Thời gian thu thập dữ liệu phân tích định lượng: từ tháng 8 đến tháng 10/2015.
Tiến hành phân tích, tác giả sử dụng 2 công cụ để đánh giá thang đo là: hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) và phân tích mơ hình hồi quy thông qua việc sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS.
Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha giúp tác giả phân tích loại bỏ biến không phù hợp và hạn chế biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy thang đo. Những biến có hệ số tương quan biến tổng thể (item-total correlation) nhỏ hơn sẽ bị loại khỏi thang đo. Thang đo có hệ số Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Nguyễn Thị Mai Trang và Nguyễn Đình Thọ, 2004).
Sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo và loại những biến không đảm bảo độ tin cậy, tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá.
Kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá (EFA) là kỹ thuật nhằm thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu, xác định các tập hợp biến cần thiết đối với vấn đề nghiên cứu mối quan hệ giữa các biến với nhau. Điều kiện sử dụng EFA là phải nắm được mức độ quan hệ giữa các biến (các hệ số tương quan nhỏ hơn 0,3 thì sử dụng EFA không phù hợp); hệ số KMO (Kaiser- Meyer-Olkin) phải lớn hơn 0,50; các biến có trọng số nhỏ hơn 0,5 trong EFA sẽ bị loại bỏ, thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 0,5 (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Nguyễn Thị Mai Trang và Nguyễn Đình Thọ, 2004). Kết quả phân tích EFA với các thang đo đạt yêu cầu sẽ xác định các nhóm yếu tố có tác động đến quyết định gửi tiền vào ngân hàng của khách hàng.
Dựa trên các nhóm yếu tố có tác đợng đã được xác định, tác giả phân tích mơ hình hồi quy để đánh giá mức độ quan trọng của từng nhóm nhân tố đối với quyết định gửi tiền vào ngân hàng của khách hàng cá nhân.
Thời gian tiến hành: tháng 8/2015
Bảng 4.1. Tổng hợp quy trình nghiên cứu và tiến đợ thực hiện
Bước Dạng Phương pháp Kỹ Thuật Mẫu Thời gian thực hiện
1 Sơ bộ Nghiên cứu định tính Phỏng vấn tay đơi 14 2-7/2015 2 Chính thức Nghiên cứu định lượng Lấy mẫu trực tiếp 297 5/2015 đến 7/2015
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
4.2. Nghiên cứu định tính
4.2.1 Mơ hình nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu
Dựa trên nền tảng lý luận về dịch vụ nhận tiền gửi của NHTM, một số nghiên cứu có liên quan trước đây về việc lựa chọn gửi tiết kiệm ngân hàng và thực tế các yếu tố tác động đến khả năng huy động vốn tiền gửi của ngân hàng cá nhân, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu vấn đề: các nhân tố tác động đến khả năng huy động vốn tiền gửi đối với khách hàng tại ngân hàng thương mại. Các nhân tố đề xuất trong mô hình nghiên cứu bao gồm: danh tiếng và uy tín của ngân hàng, chính sách marketing của ngân hàng, lợi ích tài chính, sự đa dạng của sản phẩm, dịch vụ, đội ngũ nhân viên, công nghệ, sự thuận tiện dành cho khách hàng.
Để phân tích các nhân tố tác đợng đến quyết định gửi tiền của khách hàng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, tác giả sử dụng mô hình nghiên