- Bộ phận bếp (đầu bếp và phụ bếp) 21 11.80 23 12.04 109.52 Nhân viên quản lý chi nhánh 14 7.87 16 8.38 114
2.3.1.3. Đánh giá thực trạng về việc cung cấp thơng tin kế tốn phục vụ cho chức năng hoạch định
chức năng hoạch định
(1) Những mặt đã làm được
51
lệch giữa thực hiện và kế hoạch giúp các nhà quản trị kiểm soát tốt được CPSX kinh doanh.
Thứ hai, mơ hình lập kế hoạch cơng ty đang sử dụng thật ra là mơ hình thơng
tin từ dưới lên. Mơ hình này giúp các bộ phận có trách nhiệm hơn với những chỉ tiêu đã đề ra trong kế hoạch.
(2) Những mặt chưa làm được
Thứ nhất, các bảng kế hoạch của công ty đang được lập vẫn còn chung
chung, chưa chi tiết hóa thành các dự tốn nên chưa phục vụ được hết yêu cầu hoạch định của nhà quản trị. Đồng thời, các kế hoạch khơng mang tính chất bắt buộc, được lập ra để so sánh giữa thực hiện với kế hoạch nhưng khi có chênh lệch cơng ty chưa tiến hành phân tích ngun nhân hay tìm hiểu trách nhiệm của các bộ phận có liên quan nên gần như chỉ mang tính chất đối phó mà chưa thực sự phát huy hết tác dụng của mình.
Thứ hai, bảng định lượng nguyên vật liệu hiện tại chỉ tính chi phí NVL trực
tiếp vào giá thành mà không cộng thêm chi phí NC trực tiếp và chi phí SXC trực tiếp, vì thế giá thành sản phẩm ước tính sẽ khơng chính xác, do đó, cần phải thiết lập mới bảng dự tốn giá thành cho cơng ty.
(3) Nguyên nhân chưa thực hiện
Các kế hoạch này đều được lập tại phịng kế tốn mà chưa có bộ phận chuyên trách thực hiện cũng như chưa có sự phối hợp giữa các phòng ban khác nên nhiều chỉ tiêu trên bảng kế hoạch chưa sát với thực tế, cũng chưa chi tiết hóa thành các dự tốn được.
(4) Đánh giá khả năng thực hiện
Mặc dù cơng ty chưa có tổ chức bộ máy KTQT, nhưng nhìn chung cơng ty có một số đặc điểm nổi bật là cơ cấu tổ chức rõ ràng cụ thể, số lượng nhân viên phịng kế tốn đơng, hai đặc điểm này hỗ trợ rất nhiều cho việc lập dự tốn, cơng ty có thể xây dựng dự tốn theo mơ hình thơng tin từ dưới lên. Vì vậy, tác giả đánh giá cao khả năng cơng ty có thể thực hiện được các dự tốn để phục vụ cho chức năng hoạch định.
52