- Lập dự toán
3.2.3.3. Lập các dự toán (ký hiệu BR – Budget Report) (1) Dự toán tiêu thụ sản phẩm
(1) Dự tốn tiêu thụ sản phẩm
Như đã trình bày ở mục 3.2.3.1, dự tốn tiêu thụ sản phẩm được xem là trung tâm, là cơ sở để lập các dự toán khác.
Người lập: Kế toán doanh thu cùng với các trưởng chi nhánh nhà hàng sẽ
69
Cơ sở lập:
- Dự toán được lập dựa trên báo cáo doanh thu và sản lượng tiêu thụ của các năm trước và năm hiện hành. Dựa theo bảng tóm tắt doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (2010-2015) của công ty (bảng 2.3), tác giả đặt ra mục tiêu
doanh thu dự kiến cho năm 2017 của tổng 8 chi nhánh sẽ là 70,350,000,000 đồng. Cụ thể quý 1/2017, sản lượng tiêu thụ dự kiến là 236,000 phần ăn
(phần ăn ở đây tác giả chọn là món ăn đặc trưng của nhà hàng – đó là Phở đặc biệt Vinaone), giá bán dự kiến của món phở đặc biệt này là 75,000 đồng (giá các món ăn chính hiện tại của nhà hàng dao động từ 70,000 đồng đến 80,000 đồng, nhìn chung giá các món ăn chính trong menu của nhà hàng khơng có sự chênh lệch nhiều), tương ứng với sản lượng tiêu thụ dự kiến và giá bán dự kiến là doanh thu dự kiến: 17,700,000,000 đồng/quý 1. Với cách tính tương tự, doanh thu dự kiến của quý 2 sẽ là 17,550,000,000 đồng, quý 3 là 17,400,000,000 đồng và quý 4 là 17,700,000 đồng (chi tiết xin xem mẫu BR-01 phụ lục 3.1). Lưu ý: Doanh thu dự kiến và sản lượng tiêu thụ dự kiến
trong mẫu BR-01 này sẽ là cơ sở để lập các mẫu dự tốn cịn lại bên dưới. Ngồi ra, dự tốn cịn được lập dựa trên:
- Mục tiêu bán ra mà công ty muốn đạt được trong năm tới.
- Chiến lược kinh doanh của công ty cho năm tới: chiến lượng quảng cáo, khuyến mãi, chính sách giá bán…
- Kế hoạch mở thêm chi nhánh của công ty (nếu có) và sản lượng tiêu thụ dự kiến của các chi nhánh này.
- Tình hình các ngày lễ tết trong năm, sự cạnh tranh và tình hình phát triển kinh tế trong tương lai gần…
Cách lập: Các trưởng chi nhánh sẽ dự toán về số lượng sản phẩm tiêu thụ dự
kiến và đơn giá bán dự kiến để tính ra doanh thu dự kiến theo công thức: Doanh thu dự kiến = Số lượng sản phẩm tiêu thụ dự kiến x Đơn giá bán dự kiến
70
lượng bán ra dự kiến của 8 chi nhánh nhân với giá bán dự kiến. Chi tiết xin xem mẫu BR-01 phụ lục 3.1 đính kèm.
(2) Dự tốn sản xuất
Người lập: Kế tốn hàng hóa và bếp trưởng kho Tổng.
Cơ sở lập: Dự toán được lập dựa trên mẫu dự toán tiêu thụ sản phẩm BR-01
ở trên.
Cách lập: Vì sản phẩm của công ty là các món ăn, sản phẩm cần phải tiêu
thụ hết trong ngày nên công ty không cần phải dự kiến số lượng sản phẩm tồn kho cuối kỳ. Suy ra số lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ dự kiến và số lượng tồn kho cuối kỳ dự kiến là 0 sản phẩm. Số lượng sản phẩm sản xuất được xác định như sau:
Số lượng sản xuất trong kỳ dự kiến
= Số lượng tiêu thụ trong kỳ dự kiến Chi tiết xin xem mẫu BR-02 phụ lục 3.2 đính kèm.
(3) Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Người lập: Kế tốn hàng hóa và bếp trưởng kho Tổng. Cơ sở lập:
- Dự toán được lập dựa trên mẫu dự toán tiêu thụ BR-01 và dự toán sản xuất BR-02 ở trên.
- Người lập phải xác định được định mức của từng loại NVL cần sử dụng khi đưa vào chế biến (tham khảo bảng định lượng NVL trực tiếp ở phụ lục 2.8)
Cách lập:
Khối lượng NVL cần cho sản xuất được tính theo cơng thức sau: Khối lượng NVL cần cho sản xuất = Số lượng sản phẩm sản xuất x Định mức NVL cho một sản phẩm Sau khi tính tốn được lượng NVL trực tiếp cần mua của từng loại NVL, kế toán kho phụ trách mua hàng, thủ kho có trách nhiệm kiểm tra và bảo quản hàng hoá trong kho. Dựa vào dự toán này và qui định số lượng tồn kho cuối kỳ, bộ phận kho tiến hành đặt hàng cho các lần sau.
Chi tiết xin xem mẫu BR-03 phụ lục 3.3 đính kèm.
71
Người lập: Vì cơng ty khơng có phân cơng một kế tốn chun về tiền lương
nên kế toán giá thành sẽ kết hợp với nhân viên tính lương thuộc phịng nhân sự và tổng quản lý kho Tổng chịu trách nhiệm lập dự toán này.
Cơ sở lập:
- Dự toán được lập dựa trên dự toán tiêu thụ BR-01 và dự toán sản xuất BR-02 ở trên.
- Bảng lương của các kỳ trước.
- Kế hoạch mở thêm chi nhánh mới (nếu có).
Cách lập: Tại cơng ty, chi phí NC trực tiếp là các khoản tiền lương, các
khoản phụ cấp và các khoản trích theo lương của nhân viên bếp, phụ bếp kho Tổng và của nhân viên bếp, nhân viên pha chế tại các chi nhánh nhà hàng. Tiền lương được tính theo số giờ cơng lao động thực tế.
Dự tốn chi phí NC trực tiếp được tính theo cơng thức sau: Dự tốn chi phí NC
trực tiếp = Số giờ công dự kiến x
Mức lương/giờ công dự kiến Hiện tại, bảng kế hoạch lao động tiền lương của cơng ty đang dự tốn khá chính xác về chi phí NC, tác giả khơng có đề xuất thêm mẫu dự tốn chi phí NC trực tiếp nữa.
(5) Dự tốn chi phí sản xuất chung
Người lập: Kế toán giá thành và tổng quản lý kho Tổng.
Cách lập: Chi phí SXC bao gồm tất cả các CPSX cịn lại ngồi chi phí NVL
trực tiếp và chi phí NC trực tiếp. Các khoản mục chi phí trong dự tốn SXC này sẽ được xác định theo cách ứng xử của chi phí là biến phí SXC và định phí SXC.
Biến phí SXC bao gồm: Chi phí vật liệu bao bì, chi phí sửa chữa bảo trì nhỏ,
chi phí điện nước, cước điện thoại…
Định phí SXC bao gồm: chi phí thuê kho Tổng, chi phí lương nhân viên quản
lý kho, chi phí khấu hao TSCĐ bộ phận kho, chi phí phân bổ dụng cụ sản xuất, các chi phí cố định khác như: internet, đổ rác…