ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 68)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI

3.4. ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG

Hoạt động của các ngân hàng với vai trị là trung gian tài chính tiền tệ ln tiềm ẩn nhiều loại rủi ro, trong đó tín dụng ln là hoạt động truyền thống và chủ yếu của ngân hàng. Do đó RRTD khơng những có tác động nghiêm trọng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng mà còn dẫn đến nguy cơ phá sản khi RRTD quá lớn ảnh hưởng đến chất lượng tài sản của ngân hàng. Trong thời gian qua, các ngân hàng đã tập trung xử lý nợ xấu thơng qua các hình thức như tái cơ cấu lại nợ để hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn có khả năng tiếp tục sản xuất dựa trên phương án khả thi, bán nợ cho WAMC, tăng cường việc trích lập tỷ lệ dự phịng nhằm mục đích phịng ngừa RRTD ảnh hưởng đến chất lượng tài sản của ngân hàng. Có thể thấy những phản ứng của ngân hàng là để giải quyết trước một thực trạng RRTD cụ thể là tỷ lệ nợ xấu đã thực sự đe dọa đến sự an toàn của hệ thống ngân hàng khi tăng cao qua mức, vượt mức ngưỡng an tồn và thậm chí với các ngân hàng nhỏ là âm vốn chủ sở hữu. Song song đó thì các chính sách tái cơ cấu hệ thống ngân hàng như sáp nhập cũng giải quyết phần nào sự yếu kém của các ngân hàng có RRTD quá lớn ảnh hưởng chung đến rủi ro hệ thống ngân hàng. Bên cạnh đó thì việc các ngân hàng cũng ngày càng tăng cường công tác quản trị RRTD, như hoàn thiện khâu đánh giá khách hàng dựa trên thông tin định lượng và thơng tin định tính để đánh giá khách hàng tốt hơn, áp dụng và triển khai các hệ thống core banking mới tốt hơn nhằm quản lý thông tin cũng như quản lý tín dụng tốt hơn từ đó hạn chế RRTD phát sinh thêm trong thời gian tới. Việc xử lý nợ xấu trong thời gian qua đã khiến cho dòng vốn của ngân hàng được khơi thơng, tình trạng mất khả năng thanh khoản của các ngân hàng được cải thiện từ đó cung ứng tốt nguồn vốn cho nền kinh tế để phục vụ sản xuất kinh doanh.

Tuy nhiên trong thời gian gần đây tỷ lệ nợ xấu vẫn tiếp tục có xu hướng tăng trở lại khi các ngân hàng mở rộng việc tăng trưởng tín dụng mà khơng đi kèm với chất lượng tín dụng tốt. Có thể thấy RRTD trong thời gian qua gia tăng là do những nguyên nhân sau đây:

57

Chính sách cũng như quy trình cho vay chưa chặt chẽ chưa chú trọng vào việc phân tích đánh giá khách hàng, đặc biệt là hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng cịn chưa được chú trọng và đồng nhất, mỗi ngân hàng có quy trình chấm điểm riêng, thông tin cịn chưa có độ chính xác và rõ ràng cao. Vì vậy việc đánh giá RRTD tiềm năng của khách hàng chưa được đúng mức. Ngoài ra việc đánh giá chỉ thực hiện ở mức độ từng khách hàng mà chưa quản lý đánh giá rủi ro theo danh mục cho vay. Thiếu sự phân tích các ngành nghề để có ứng xử tín dụng tốt trong nhưng giai đoạn khác nhau cũng như mức độ tập trung dư nợ vào từng ngành lớn, khi có biến động bất lợi thì RRTD cũng gia tăng lên mà khơng có sự phân tán rủi ro cho từng ngành.

Năng lực chuyên môn bên cạnh rủi ro đạo đức của nhân viên ngân hàng cũng ảnh hưởng lớn đến chất lượng thẩm định khách hàng từ đó việc quản lý tín dụng cịn kém dẫn đến gia tăng RRTD cho ngân hàng. Bên cạnh đó các văn bản quy định còn chưa rõ ràng dẫn đến các TCTD lợi dụng khe hở để tiến hành các hoạt động cho vay có tính rủi ro cao dẫn đến tăng nguy cơ đối với RRTD.

Việc nhận cầm cố tài sản còn nhiều bất cập, chưa giám sát được động sản dẫn đến nguy cơ thất thoát tài sản cầm cố, chưa kể việc thẩm định giá trị tài sản còn phụ thuộc vào ngân hàng định giá nên còn nhiều rủi ro do định giá sai lệch. Bên cạnh đó tài sản có tính thanh khoản kém cũng là một yếu tố kiến cho RRTD gia tăng khi việc xử lý tài sản để thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn. Ngồi ra hệ thống văn bản pháp luật quy định trong việc xử lý tài sản đảm bảo còn chưa dễ dàng dẫn đến việc xử lý tài sản mất nhiều thời gian.

Việc giám sát và quản lý tín dụng sau khi cho vay cịn chưa được nhìn nhận đúng mức dẫn đến việc phát sinh RRTD do các đối tượng vay sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích ban đầu, khơng cập nhật kịp thời về tình trạng hiện tại của khách hàng.

Ngồi ra những ngun nhân khách quan từ mơi trường kinh tế vĩ mô như lạm phát, tăng trưởng GDP,…. ở trong nước cũng như nước ngoài cũng ảnh hưởng đến

58

tình hình hoạt động của các đối tượng vay từ đó tác động đến RRTD của ngân hàng bên cạnh các chính sách của Chính phủ trong từng thời kỳ.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ năm 2007, Việt Nam chính thức mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới một cách sâu rộng khi trở thành thành viên WTO, nhờ đó mà nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng tốt. Tuy nhiên cũng do hội nhập mà kinh tế Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008, khủng hoảng nợ công Châu Âu thể hiện qua sự suy thoái kinh tế, tổng cầu giảm, lạm phát tăng và tỷ lệ thất nghiệp cũng gia tăng. Từ đó tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể nền kinh tế gặp nhiều khó khăn và làm suy giảm khả năng trả nợ. Kết quả là hoạt động của hệ thống ngân hàng chịu nhiều khó khăn trong giai đoạn sau do RRTD tăng cao mặc dù đã có hàng loạt các giải pháp tháo gỡ nhằm ngăn chặn và giảm thiểu RRTD. Trong chương này, tác giả phân tích thực trạng RRTD trong giai đoạn trên của hệ thống ngân hàng mà tiêu biểu là tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng. Ngồi ra, tác giả cịn phân tích ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô so với RRTD ứng với các giai đoạn trên, từ đó có cái nhìn đúng đắn và toàn diện về thực trạng RRTD của hệ thống ngân hàng và để làm cơ sở đề ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế RRTD và đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng.

59

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

4.1. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở tham khảo các mơ hình nghiên cứu trước đây trên thế giới, Tác giả sử dụng mơ hình nghiên cứu là mơ hình hồi quy đa biến theo mơ hình Pooled, Fixed Effect, Random Effect và GMM để giải quyết các vấn đề về hiện tượng nội sinh trong mơ hình phù hợp với các nghiên cứu trước đây và chủ yếu dựa trên mơ hình nghiên cứu của Chaibi và Ftiti (2015) để xác định sự tác động của các yếu tố gồm yếu tố đặc trưng ngân hàng và yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến RRTD của 21 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2006 đến 2015 thông qua mơ hình hồi quy dạng bảng động như thế nào. Mơ hình Dynamic Panel Data áp dụng trong nghiên cứu có dạng như sau:

NPLi,t= β0 + β1NPLi,t-1 + βjXi,t + υi + ɛi,t (1) Trong đó:

NPLi,t là tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng i vào năm t; NPL i,t-1 là tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng i vào năm t-1;

β1 là tác động của biến trễ tỷ lệ nợ xấu đến tỷ lệ nợ xấu của năm t

Xi,t là vector độc lập, bao gồm các biến vĩ mô và biến đặc trưng của ngân hàng của ngân hàng thứ i và năm thứ t. Các biến vĩ mô bao gồm : GGDPt; INFt; UNRt;

EXRt. Các biến đặc trưng của ngân hàng là: LLP,t; LEVi,t; SIZEi,t; EFFi,t; ROEi,t; NIIi,t;

β0 là hệ số chặn

βJ là hệ số hồi quy riêng tương ứng của các biến độc lập;

υi là chênh lệch về tung độ gốc của hàm hồi quy được gây ra bởi các đặc điểm riêng không quan sát được giữa của các NHTM;

60

i là đại diện cho các NHTM ( i=1,….,21)

t là đại diện cho thời gian từ năm 2006 đến năm 2015;

4.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để thực hiện bài nghiên cứu về sự tác động của các yếu tố đặc trưng ngân hàng và kinh tế vĩ mô đến RRTD của các NHTM Việt Nam (đại diện là tỷ lệ nợ xấu), tác giả sử dụng mơ hình hồi quy dạng bảng động, trong đó sử dụng phương pháp GMM để ước lượng mơ hình. Ngồi ra, tác giả cịn so sánh với các mơ hình dạng tĩnh như mơ hình Pooled Regression, mơ hình FEM, mơ hình REM. Mơ hình GMM được sử dụng để khắc phục các giả thuyết bị vi phạm như sử dụng các mô hình OLS (phương sai thay đổi, tự tương quan và hiện tượng nội sinh). Từ đó tác giả sử dụng phương pháp GMM để khắc phục các hiện tượng trên là phù hợp.

4.3. MÔ TẢ CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU

Dựa trên mơ hình của nghiên cứu “Credit risk determinants: Evidence from a

cross-country study” (Chaibi và Ftiti, 2015), tác giả cũng sử dụng các biến phụ

thuộc là biến “tỷ lệ nợ xấu” làm đại diện cho RRTD của các NHTM và Biến độc lập là các biến kinh tế vĩ mô và các biến đặc thù của ngân hàng cho bài nghiên cứu của mình:

4.3.1. Biến phụ thuộc:

Tỷ lệ nợ xấu –NPL = dư nợ xấu/tổng dư nợ

Nợ xấu là khoản nợ theo quy định của NHNN gồm nợ nhóm 3 (nợ dưới chuẩn), nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ), nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn).

Nợ xấu được thu thập từ Bảng thuyết minh báo cáo tài chính Tổng dư nợ được thu thập từ Bảng cân đối kế toán

4.3.2. Biến độc lập

61

Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLP) = Loan loss reserve/ Total loan (Dự

phòng RRTD/Tổng dư nợ): Dự phịng RRTD được trích lập và hạch tốn vào chi phí hoạt động để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với các khoản tín dụng của ngân hàng. Các khoản mục dự phòng RRTD và tổng dư nợ được thu thập từ Bảng cân đối kế toán.

Tỷ lệ hiệu quả của chi phí hoạt động (ORFF-Operating inefficiency) =

Operrating expenses/Opereating income= chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động: giá trị chi phí hoạt động được thu thập từ Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và thu nhập hoạt động được thu thập từ Bảng thuyết minh báo cáo tài chính.

Tỷ lệ đòn bẩy (LEV) = Total liabilities/total assets= Tổng huy động vốn/Tổng

tài sản:

Giá trị Tổng huy động vốn và tổng tài sản của ngân hàng được thu thập từ Bảng cân đối kế toán.

Tỷ Số khả năng thanh toán (SOLR-Solvency ratio) = Equity capital/Total assets= Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản

Giá trị Vốn chủ sở hữu và Tổng tài sản được thu thập từ Bảng cân đối kế tốn.

Tỷ lệ thu nhập ngồi lãi (NII) = Non-interset income/total income = thu nhập

ngoài lãi/Tổng thu nhập: giá trị thu nhập ngoài lãi và tổng thu nhập được thu thập từ Bảng thuyết minh báo cáo tài chính.

Quy mơ ngân hàng (Size) = Natural log of otal assets= logarit tổng tài sản:

Quy mô ngân hàng được phản ánh qua giá trị tổng tài sản của ngân hàng và được thu thập từ Bảng cân đối kế toán.

Tỷ suất lợi nhuận (ROE) = Net income/ Total liabilities= Lợi nhuận sau

thuế/Vốn chủ sở hữu): Đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng trong đó giá trị lợi nhuận sau thuế được thu thập từ Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, giá trị vốn chủ sở hữu được thu thập từ Bảng cân đối kế toán.

62

Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực (GGDP) = GDP growth. GDP là tổng sản phẩm

quốc nội của một quốc gia.

Tỷ lệ lạm phát (INF) = inflation rate: tác giả sử dụng chỉ số CPI (chỉ số giá tiêu dùng) để phản ánh tốc độ lạm phát.

Lãi suất (RIR) = Real interest rate: tác giả sử dụng lãi suất thực được tính xấp

xỉ chênh lệch giữa lãi suất cho vay danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát.

Tỷ lệ thất nghiệp (UNR) = Unemployment rate: là tỷ lệ giữa số lượng người thất nghiệp với lực lượng lao động.

Tỷ giá hối đoái (ER) = Exchange rate: tác giả sử dụng tỷ giá USD vào thời điểm kết thúc năm.

4.4. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

Các số liệu về biến kinh tế vĩ mô:

Biến “tăng trưởng GDP thực”, biến “Tỷ lệ lạm phát” ,“lãi suất thực”, biến “tỷ giá hối đoái” và biến “tỷ lệ thất nghiệp” được thu thập từ WB

Số liệu về các biến đặc trưng của ngân hàng thì hầu hết được lấy từ báo cáo tài chính và báo cáo thường niên được 21 NHTM Việt Nam công bố theo từng năm từ năm 2006 đến năm 2015. Đối với những ngân hàng không công bố đầy đủ số liệu ở một số năm thì tác giả thu thập số liệu thì từ Bankscope của BVD để bổ sung hồn chỉnh bộ dữ liệu. Đến thời điểm 2015 thì tồn hệ thống ngân hàng có 35 NHTM, nhưng vì những hạn chế nhất định nên tác giả thu nhập dữ liệu của 21 NHTM nhưng vẫn đảm bảo tính đại diện cho mẫu nghiên cứu.

4.5. THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU

Dữ liệu được thu thập từ 21 NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2015 với các thông số về thống kê được thể hiện ở bảng sau:

63

Bảng 4.1 Thống kê mô tả dữ liệu Variable Số quan sát Giá trị Variable Số quan sát Giá trị

trung bình Sai số chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất npl 207 0.0227 0.0161 0.0008 0.114 l.npl 186 0.0233 0.0168 0.0008 0.114 llp 210 0.0121 0.0086 0.001 0.095 eff 208 0.4857 0.1526 0.159 0.974 lev 210 0.8858 0.0678 0.537 0.972 solr 210 0.1142 0.1848 0.3704 0.786 nii 207 0.1965 0.1848 -0.945 0.786 size 210 17.6918 1.4163 13.626 20.562 roe 210 0.1120 0.0764 0.0006 0.4425 inf 210 9.3806 6.3263 0.63 23.116 ggdp 210 6.116 0.6476 5.25 7.13 rir 210 0.017 0.3857 -0.06 0.07 unr 210 2.217 0.2735 1.8 2.6 exr 210 19233.7 2218.533 16054 22381

(Nguồn: Xử lý số liệu từ phần mềm Stata 12.0) Từ bảng 4.1, ta có thể thấy tỷ lệ nợ xấu của 21 NHTM Việt Nam trong khoản thời gian từ năm 2006 đến năm 2015 thì trung bình là 0.0227, giá trị nhỏ nhất là 0.0008 (là tỷ lệ nợ xấu của ACB vào năm 2007), giá trị lớn nhất là 0.114 (là tỷ lệ nợ xấu của SCB vào năm 2010). Có độ lệch chuẩn là 0.0161 cho thấy chênh lệch về tỷ

64

lệ nợ xấu của các NHTM cũng ở mức tương đối và có xu hướng giảm trong thời gian gần đây.

Tỷ lệ dự phịng RRTD có giá trị trung bình là 0.0121, giá trị nhỏ nhất là 0.001 (là tỷ lệ dự phòng RRTD của NCB và PGB vào năm 2007), giá trị lớn nhất là 0.095 (là tỷ lệ dự phòng RRTD của SGB vào năm 2013). Có độ lệch chuẩn là 0.0086 cho thấy sự chênh lệch không quá lớn giữa các ngân hàng và tương đối thấp so với tỷ lệ nợ xấu trung bình là 0.0227.

Tỷ lệ hiệu quả của chi phí hoạt động có giá trị trung bình là 0.4857, giá trị nhỏ nhất là 0.159 (là tỷ lệ hiệu quả hoạt động của TCB vào năm 2008), giá trị lớn nhất là 0.974 (là tỷ lệ hiệu quả hoạt động của VIB vào năm 2006). Có độ lệch chuẩn là 0.1526 cho thấy có sự biến động khá lớn trong mẫu nghiên cứu.

Tỷ lệ địn bẩy có giá trị trung bình là 0.8858, giá trị nhỏ nhất là 0.537 (là tỷ lệ đòn bẩy của NCB vào năm 2006), giá trị lớn nhất là 0.972 (là tỷ lệ đòn bẩy của BIDV vào năm 2006). Có độ lệch chuẩn là 0.0678 cho thấy sự khác biệt của các NHTM

Tỷ số khả năng thanh tốn có giá trị trung bình là 0.1142, giá trị nhỏ nhất là 0.3704 (là tỷ lệ khả năng thanh toán của ACB vào năm 2006), giá trị lớn nhất là 0.786 (là tỷ số khả năng thanh tốn của NCB vào năm 2006). Có độ lệch chuẩn là 0.1848 cho thấy sự khác biệt của các NHTM

Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi có giá trị trung bình là 0.1965, giá trị nhỏ nhất là - 0.945 (là tỷ lệ thu nhập ngoài lãi của VIB vào năm 2006), giá trị lớn nhất là 0.786 (là tỷ lệ thu nhập ngoài lãi của HDB vào năm 2013). Có độ lệch chuẩn là 0.1848, độ lệch khá lớn này cho thấy sự chênh lệch khá lớn giữa các ngân hàng đang nghiên cứu.

Quy mơ ngân hàng có giá trị trung bình là 17.6918, giá trị nhỏ nhất là 13.626 (là quy mô của KLB vào năm 2006), giá trị lớn nhất là 20.562 (là quy mơ của BIDVvào năm 2015). Có độ lệch chuẩn là 1.4163 cho thấy có sự chênh lệch về quy mơ giữa các ngân hàng và quy mơ có xu hướng tăng trong thời gian gần đây.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)