Tỡnh hỡnh kinh tế xó hộ

Một phần của tài liệu Chất lượng văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang (Trang 42 - 44)

- Về hành chớnh, dõn số, lao động:

Lạng Sơn cú 11 huyện, thành phố với 226 xó, phường, thị trấn, trong đú cú 5 huyện với 21 xó, thị trấn biờn giới, Dõn số năm 2009 là 731,8 ngàn người, cú nhiều dõn tộc cựng sinh sống, trong đú: Nựng chiếm 43%, Tày chiếm 36%, Kinh chiếm 16,5%, Dao chiếm 3,5%, cũn lại là dõn tộc Hoa, Mụng, Sỏn Chay…

Nhỡn chung, cỏc dõn tộc của Lạng Sơn sống rải rỏc, đan xen lẫn nhau rất hũa hợp; mật độ dõn số khoảng 88,08 người/km2,, phõn bổ cao nhất Thành phố Lạng Sơn 1.118,43 người/km2 , thấp nhất là huyện Đỡnh Lập 22,12 người/km2 (Niờn giỏm Cục Thống kờ Lạng Sơn, 2009).

Lực lượng lao động của tỉnh Lạng Sơn khỏ dồi dào, đa số là lao động trẻ, khỏe, là nguồn nhõn lực lớn cung cấp cho phỏt triển kinh tế - xó hội. Tuy nhiờn, với khú khăn vốn cú của một tỉnh miền nỳi, biờn giới, điểm xuất phỏt của nền kinh tế thấp, trỡnh độ dõn trớ cũn hạn chế, chất lượng nguồn nhõn lực chưa đỏp ứng được yờu cầu, lao động chưa được đào tạo cơ bản về chuyờn mụn, kỹ thuật chiếm tỷ lệ cao.

- Về phỏt triển kinh tế:

Với đặc điểm tự nhiờn, đất đai, dõn số và truyền thống văn hoỏ, cỏch mạng của mỡnh, Lạng Sơn cú rất nhiều thuận lợi để phỏt triển kinh tế - xó hội một cỏch tồn diện và vững chắc. Từ lõu Lạng Sơn đó trở thành điểm hội tụ

giao lưu kinh tế quan trọng ở phớa Bắc. Nhờ phỏt huy hiệu quả cỏc tiềm năng sẵn cú, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn giai đoạn 2006 - 2010 là 10,45%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành thương mại, du lịch, dịch vụ:( Nụng - lõm nghiệp chiếm 39,74%, cụng nghiệp - xõy dựng 21,08%, thương mại, dịch vụ chiếm 39,18%); kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bàn năm 2010 đạt 1.450 triệu USD, gấp 3,8 lần 2005. Tổng thu ngõn sỏch trờn địa bàn tỉnh năm 2010 đạt 2.371 tỷ đồng; thu nhập bỡnh quõn đầu người 16 triệu đồng/năm.

Tuy nhiờn, so với tỡnh hỡnh chung cả nước thỡ tỉnh Lạng Sơn vẫn là một tỉnh nghốo, cơ sở hạ tầng thấp kộm, thiếu đồng bộ; tăng trưởng của nền kinh tế cũn thấp, thiếu ổn định; nhiều tiềm năng chưa được quan tõm đầu tư khai thỏc và phỏt huy.

Cơ cấu kinh tế nụng, lõm nghiệp vẫn cũn mang tớnh thuần nụng, tự cấp, tực tỳc, sản xuất chưa gắn với thị trường, quy mụ nhỏ lẻ, manh mỳn; sản xuất nụng nghiệp cũn phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, khớ hậu; quy mụ sản xuất cụng nghiệp cũn nhỏ, một số sản phẩm cụng nghiệp địa phương thiếu tớnh cạnh tranh trờn thị trường; hạ tầng cỏc ngành dịch vụ chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển, chất lượng dịch vụ thấp. Đời sống đồng bào cỏc dõn tộc ở vựng cao cũn gặp nhiều khú khăn, vẫn cũn tỡnh trạng dõn di cư tự do, nhiều phong tục tập quỏn và cỏc hủ tục lạc hậu đang nớu kộo và là lực cản trong tiến trỡnh đổi mới đi lờn. Để đẩy mạnh cỏc hoạt động thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu, thu hỳt đầu tư, phỏt triển kinh tế của tỉnh theo hướng nhanh, bền vững, hiện nay, cụng tỏc quy hoạch, phỏt triển kết cấu hạ tầng của tỉnh khỏ vững chắc: khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn được Chớnh phủ phờ duyệt đó mở ra bước phỏt triển mới cho Lạng Sơn trong tương lai, phỏt triển khu hợp tỏc kinh tế biờn giới Đồng Đăng - Lạng Sơn, với 18 quy hoạch phỏt triển ngành, lĩnh vực được phờ duyệt đang mở ra thời kỳ phỏt triển cho vựng biờn giới Lạng Sơn.

Lạng Sơn từ khi mới hỡnh thành đó là một vựng đất cú vị trớ quan trọng: nơi địa đầu của tổ quốc, cỏnh cửa phớa Bắc của ngụi nhà Việt Nam. Với đặc điểm về địa lý- tự nhiờn như vậy, Lạng Sơn được xỏc định là một trong những trung tõm của: "một vành đai và hai hành lang kinh tế" giữa Trung Quốc - Việt Nam và cỏc nước ASEAN, là cầu nối, điểm trung chuyển hàng húa xuất, nhập khẩu của cả nước với Trung Quốc. Tỉnh đó xỏc định phải bỏm sỏt tỡnh hỡnh thực tế, thấy rừ điều kiện cụ thể, đặc thự của từng ngành, từng vựng để xỏc định chủ trương, định hướng, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển phự hợp với xu thế phỏt triển khỏch quan, cú giải phỏp, biện phỏp cụ thể trong tổ chức thực hiện; việc khai thỏc, phỏt huy nội lực là quyết định, huy động ngoại lực là quan trọng, vấn đề chất lượng và trỡnh độ nguồn nhõn lực là yếu tố cơ bản để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

Thụng qua việc xem xột, phõn tớch những đặc điểm, điều kiện địa lý tự nhiờn, tỡnh hỡnh kinh tế kinh tế - xó hội để thấy được những thuận lợi khú khăn trong việc nõng cao hiệu quả hoạt động của HĐND cấp tỉnh (đặc biệt là hoạt động giỏm sỏt). Từ đú cú những đề xuất, kiến nghị giải phỏp phự hợp để phỏt triển kinh tế, xó hội; khẳng định được vị trớ, vai trũ của cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, là người đại diện cho ý chớ, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhõn dõn.

Một phần của tài liệu Chất lượng văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w