Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Chất lượng văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang (Trang 67 - 70)

Bờn cạnh những thuận lợi, tỉnh Lạng Sơn cũn rất nhiều những khú khăn, thỏch thức vốn cú của một tỉnh miền nỳi, biờn giới, nhiều dõn tộc, điểm xuất phỏt của nền kinh tế thấp, kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội cũn nhiều yếu kộm, đời sống của nhõn dõn ở vựng xa, vựng cao, biờn giới cũn gặp nhiều khú khăn, cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo, điều hành của cỏc cấp, cỏc ngành cũn nhiều mặt bất cập, hạn chế. Để nõng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động giỏm sỏt của Hội đồng nhõn dõn tỉnh Lạng Sơn, một số bài học kinh nghiệm được rỳt ra từ hoạt động thực tiễn là:

Một là: Đảm bảo sự lónh đạo của Đảng là vấn đề cú tớnh nguyờn

tắc, quyết định đến chất lượng và hiệu quả hoạt động HĐND núi chung, hoạt động giỏm sỏt của HĐND tỉnh núi riờng. Thực tế thực hiện Chỉ thị số 21- CT/TU ngày 15/11/2002 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lạng Sơn về tăng cường hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt của HĐND cỏc cấp đó khẳng định nơi nào, cấp nào nhận thức đỳng vị trớ, vai trũ của HĐND, cú phương thức lónh đạo đỳng đắn, quan tõm lónh đạo, chỉ đạo hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt, việc thực hiện cỏc kiến nghị sau giỏm sỏt thỡ việc nõng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của cơ quan dõn cử sẽ khụng ngừng được nõng lờn.

Hai là: Trỡnh độ của đại biểu HĐND tỉnh phải tương xứng với yờu cầu

nhiệm vụ của người đại biểu trong tỡnh hỡnh mới. Nhiệm kỳ 2011-2016 cú 54/58 đại biểu HĐND tỉnh cú trỡnh độ đại học và sau đại học; tỷ lệ đại biểu là người dõn tộc chiếm 33% là một thuận lợi trong việc tổ chức thực hiện hoạt động giỏm sỏt đối với một tỉnh miền nỳi, biờn giới. Do vậy, để nõng cao hiệu quả hoạt động giỏm sỏt, cần nõng cao trỏch nhiệm của đại biểu, tăng cường

mối liờn hệ giữa đại biểu với cử tri. Chỳ trọng cụng tỏc bồi dưỡng kiến thức chuyờn mụn, trỡnh độ lý luận; kỹ năng hoạt động, nhất là kỹ năng hoạt động giỏm sỏt chuyờn đề. Bảo đảm việc cung cấp đầy đủ thụng tin, tài liệu phục vụ hoạt động giỏm sỏt để đại biểu thực hiện tốt nhiệm vụ.

Ba là: Coi trọng việc kiện toàn cơ cấu tổ chức bộ mỏy, tăng cường đại

biểu chuyờn trỏch làm nũng cốt thỳc đẩy hoạt động của HĐND. Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, Thường trực, cỏc Ban hoạt động chuyờn trỏch với tỷ lệ hợp lý (mỗi Ban bố trớ hai Phú Trưởng ban hoạt động chuyờn trỏch) thỡ hoạt động của HĐND đạt chất lượng và hiệu quả cao hơn. Đồng thời phải chỳ trọng đội ngũ cỏn bộ, chuyờn viờn chuyờn sõu giỳp việc cho Thường trực và cỏc Ban của HĐND. Quan tõm tớch cực cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ cho đội ngũ này.

Bốn là: Coi trọng việc kế thừa, phỏt huy những kết quả đó đạt được,

nghiờm tỳc khắc phục những hạn chế yếu kộm, Thường trực HĐND, cỏc Ban của HĐND phải thường xuyờn đổi mới và nõng cao chất lượng cỏc kỳ họp ngay từ khõu chuẩn bị nội dung đến việc tổ chức điều hành kỳ họp cũng như việc thụng qua cỏc nghị quyết của kỳ họp.

Chương trỡnh giỏm sỏt giữa hai kỳ họp cú trọng tõm trọng điểm, trỏnh trựng lặp về nội dung, thời gian và địa điểm, đảm bảo yờu cầu về tiến độ. Hiệu quả của hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt phụ thuộc rất nhiều vào quỏ trỡnh cụng tỏc chuẩn bị do vậy, việc lựa chọn nội dung, đối tượng chịu sự kiểm tra, giỏm sỏt phải sỏt thực, phự hợp, phải đảm bảo được sự chủ động cả về thời gian và thành phần tham gia đoàn. Nội dung cần tập trung vào những vấn đề thiết thực, bức xỳc gúp phần thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương.

Năm là: Thường xuyờn duy trỡ mối quan hệ phối hợp cụng tỏc giữa

HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ và Đoàn ĐBQH trong cỏc hoạt động tiếp xỳc cử tri, tiếp cụng dõn, tiếp nhận, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn, giỏm sỏt việc thực hiện cỏc văn bản phỏp luật của cơ quan nhà nước cấp trờn

và nghị quyết của HĐND, tăng cường trao đổi kinh nghiệm hoạt động với Thường trực HĐND cỏc tỉnh trong khu vực để tiếp tục nõng cao hiệu quả hoạt động giỏm sỏt của HĐND.

Sỏu là: Tăng cường cỏc điều kiện đảm bảo hoạt động của HĐND về

kinh phớ, cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc cho HĐND và cơ quan tham mưu, giỳp việc.

Túm lại: Trờn cơ sở đỏnh giỏ đỳng thực trạng, chỉ rừ nguyờn nhõn cơ

bản dẫn đến những hạn chế, yếu kộm trong hoạt động giỏm sỏt của HĐND tỉnh Lạng Sơn từ nhiệm kỳ 2004-2011 đến nay mới đưa ra được những quan điểm, đề xuất những giải phỏp chủ yếu nhằm điều chỉnh, xử lý đỳng mức thực trạng để tăng cường hiệu quả hoạt động giỏm sỏt của HĐND tỉnh Lạng Sơn hiện nay. Điều này lý giải cỏcvấn đề của Chương 3 với tư cỏch một bộ phận cấu thành khụng thể thiếu của luận văn.

Chương 3

Một phần của tài liệu Chất lượng văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w