của Uỷ ban kiểm tra trong thực hiện nhiệm vụ cơng tác kiểm tra, giám sát của Đảng
Cơ chế, chính sách để thực hiện nhiệm vụ công tác kiểm tra, giám sát của Đảng nói chung và kiểm tra, giám sát của Đảng đối với hoạt động các cơ quan hành chính nhà nước nói riêng là điều kiện rất quan trọng để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ cơng tác này.
Cơ chế, chính sách là những mối quan hệ, sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể trong kiểm tra, giám sát tạo nên sự vận động trong q trình thực hiện cơng tác kiểm tra, giám sát của Đảng. Thực chất là mối quan hệ tương tác trên cơ sở quan điểm, quy định, quy chế, biện pháp...để định hướng, tổ chức thực hiện nhiệm vụ công tác kiểm tra, giám sát của Đảng. Trên thực tế đó là chủ trương, quan điểm và định hướng được xác định trong các nghị
quyết, chỉ thị, quy chế, quy định... của Đảng về công tác kiểm tra, giám sát nói chung và kiểm tra, giám sát đối với hoạt động của Nhà nước nói riêng.
Về chế độ, chính sách và điều kiện cơ sở vật chất bảo đảm cho hoạt động trong thực hiện nhiệm vụ công tác kiểm tra, giám sát là yêu cầu thiết thực. Trước hết đó là chế độ, chính sách là một trong yếu tố khách quan rất quan trọng để bảo đảm thực hiện và khuyến khích đội ngũ cán bộ làm tốt nhiệm vụ công tác kiểm tra, giám sát. Nếu chế độ, chính sách khơng bảo đảm, khơng hợp lý và cơng bằng sẽ phát sinh yếu tố tư tưởng, khơng khuyến khích đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra, giám sát công tâm vô tư thực hiện tốt nhiệm vụ.
Về cơ sở vật chất, kỹ thuật là một điều kiện cần thiết bảo đảm cho hoạt động công tác kiểm tra, giám sát. Nếu cơ sở vật chất, kỹ thuật khơng bảo đảm thì việc thực hiện nhiệm vụ công tác kiểm tra, giám sát gặp khó khăn, hiệu quả thấp, khơng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Vì vậy cơ quan có thẩm quyền nói chung và UBKT nói riêng cần thực hiện tốt chế độ chính sách và điều kiện cơ sở vật chất để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ cơng tác kiểm tra, giám sát của Đảng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình hiện nay.
Như vậy, việc đổi mới nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát của Đảng là rất cần thiết xuất phát từ những yêu cầu của giai đoạn cách mạng mới và cũng chính từ địi hỏi bên trong của Đảng. Đồng thời, xuất phát từ quan điểm của Đảng ta coi hoạt động kiểm tra, giám sát vừa là chức năng lãnh đạo vừa là phương thức lãnh đạo quan trọng của Đảng, là nội dung rất quan trọng trong công tác xây dựng Đảng. Qua mỗi giai đoạn cách mạng, nội dung và phương thức lãnh đạo đều có sự đổi mới phù hợp nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng, đáp ứng yêu cầu của từng giai đoạn cách mạng. Trong giai đoạn cách mạng mới, cùng với việc đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng, thì tất yếu cơng tác kiểm tra, giám sát của Đảng cũng phải đổi mới phù hợp nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước nói chung và các cơ quan hành chính nhà nước nói riêng.
Chương 2