- Điều kiện về cán bộ làm công tác thẩm định: Với tính chất đặc thù của
THẨM ĐỊNH DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA SỞ TƯ PHÁP TỈNH VĨNH PHÚC
TƯ PHÁP TỈNH VĨNH PHÚC
TƯ PHÁP TỈNH VĨNH PHÚC
3.1.1. Yêu cầu khách quan của hoạt động thẩm định dự thảo vănbản quy phạm pháp luật bản quy phạm pháp luật
Để thực hiện tốt các định hướng về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật trên địa bàn toàn tỉnh, đáp ứng các yêu cầu quản lý nhà nước và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh cũng như yêu cầu chung của đất nước trong tình hình mới hiện nay; bảo đảm thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 48- NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị “Về chiến lược xây dựng và hoàn
thiện hệ thống pháp luật Việt nam” thì việc nâng cao chất lượng của hệ thống
văn bản QPPL là một yêu cầu khách quan, bức thiết, trong đó việc nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định dự thảo văn bản QPPL là một vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và cũng xuất phát từ những đòi hỏi khách quan.
Hoạt động thẩm định dự thảo văn bản QPPL là một nhiệm vụ, quyền hạn nhưng đây cũng chính là một chức năng của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, đó là Sở Tư pháp. Sở Tư pháp thực hiện hoạt động thẩm định dự thảo văn bản QPPL khơng phải là để phục vụ mình, hay nói cách khác hoạt động thẩm định dự thảo văn bản QPPL khơng phải vì mục đích tự thân, mà nó được ghi nhận và khẳng định xuất phát từ yêu cầu của thực tế khách quan- yêu cầu “xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam” để phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; phục vụ q trình hội nhập kinh tế quốc tế,… của đất nước. Dưới góc độ pháp lý, chúng ta có thể thấy hoạt động thẩm định dự thảo văn bản QPPL được thực hiện trên cơ sở các quy định của pháp luật,