KẾT LUẬN CHUNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phòng chống rửa tiền qua ngân hàng ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 87 - 91)

Rửa tiền là hành vi tội phạm mang tính chất quốc tế và hậu quả của nạn rửa tiền là khơng lường hết được nếu nó khơng được kiểm sốt chặt chẽ.

Phân tích thực trạng và xu hướng rửa tiền của bọn tội phạm tại các nước khác nhau, chúng ta thấy được bản chất cực kỳ nguy hiểm của hoạt động này. Nó lơi kéo hầu hết các thành phần kinh tế quan trọng của đất nước tham gia vào quy trình rửa tiền: các cơ quan trung ương, các doanh nghiệp nhà nước… và nhất là nó lợi dụng hoạt động của các ngân hàng – một thành phần được coi là mạch máu của nền kinh tế quốc gia…. Đối với nền kinh tế tồn cầu, nó làm suy yếu mối quan hệ kinh tế quốc tế, phá hoại uy tín của nhiều tổ chức tài chính, ngân hàng; nó cản trở trào lưu hội nhập của các thị trường tài chính, làm phá hỏng mối quan hệ liên ngân hàng toàn cầu.

Nguy hiểm hơn là nạn rửa tiền làm tha hóa nhiều quan chức chính phủ, các doanh nhân cũng như nhiều thành phần dân cư khác. Tất cả đều vì lợi nhuận, vì bị đồng tiền dụ dỗ mà đã vơ tình hay hữu ý tiếp tay, phục vụ cho bọn tội phạm, bọn tham nhũng. Như vậy, hậu quả xã hội của nạn rửa tiền cũng nghiêm trọng không kém hậu quả kinh tế mà nó gây ra.

Nhận thức được mức độ nguy hiểm của hoạt động rửa tiền, cộng đồng thế giới đã nhanh chóng vào cuộc. Nhiều tổ chức chống rửa tiền quốc tế đã được thành lập như Lực lượng đặc nhiệm tài chính (FAFT) đã được thành lập tại Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi.

Không thờ ơ với các hoạt động quốc tế, Việt Nam của chúng ta cũng đã tích cực hoạch định các chương trình phịng và chống rửa tiền. Như đã phân tích ở trên, với một hệ thống ngân hàng hoạt động còn manh mún, một thị trường tài chính cịn non trẻ, Việt Nam đang và sẽ trở thành đích ngắm của bọn rửa tiền. Đã có một vài hiện tượng nghi ngờ là rửa tiền tại Việt Nam. Nếu khơng có một khung pháp lý chặt chẽ về vấn đề này, và nếu như không trang bị một kiến thức đầy đủ cho các cán bộ ngân hàng trong

việc phát hiện và xử lý các hành vi nghi ngờ về rửa tiền thì chẳng bao lâu nữa hoạt động này sẽ nhanh chóng xâm nhập và hồnh thành ở nước ta.

Tuy nhiên, như chúng ta đã biết, Chính phủ Việt Nam và hệ thống ngân hàng đã nhanh chóng hoạch định các chương trình cụ thể chống rửa tiền. Tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – một ngân hàng có nhiều giao dịch quốc tế nhất, đã xây dựng một quy trình “nhận biết khách hàng” (KYC) cụ thể để thực hiện tại các bộ phận tín dụng, quan hệ đại lý, chuyển tiền...

Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – cơ quan quản lý cao nhất về ngân hàng, hiện tại đã hoàn chỉnh nội dung dự thảo Luật về chống rửa tiền để trình lên Chính phủ phê duyệt. Dự kiến Nghị định này sẽ được ban hành vào cuối năm 2012.

Ngoài việc hoàn thiện các văn bản pháp lý về rửa tiển, Việt Nam cũng luôn luôn hướng tới hội nhập và tìm kiếm sự hỗ trợ của các tổ chức chống rửa tiền trên thế giới trong cuộc chiến đấu đầy cam go với một loại hình tội phạm mới có tên là “tội phạm rửa tiền” này.

Hy vọng với sự nỗ lực hợp tác của các quốc gia cũng như việc nâng cao tầm nhận thức của mọi người dân về nạn rửa tiền, công cuộc chống rửa tiền sẽ ngày một đạt nhiều thắng lợi, và các đồng tiền “bẩn” thu từ ma túy, buôn lậu, tham nhũng, khủng bố… sẽ khơng cịn khả năng được “làm sạch” một cách phi pháp nữa.

Do thời gian nghiên cứu ngắn nên đề tài này không tránh được những sai sót, rất mong sự hướng dẫn và chỉ bảo của quý thầy cô.

2. Thông tư số 22/2009/TT-NHNN ngày 17 tháng 11 năm 2009, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng, chống rửa tiền,

www.sbv.gov,vn.

3. Dự Thảo Luật Phòng Chống Rửa tiền ngày 01/09/2011, www.sbv.gov,vn. 4. Pháp lệnh ngoại hối sè: 28/2005/PL-UBTVQH11, www.sbv.gov,vn. 5. Pháp luật Việt Nam về Phòng Chống Rửa Tiền, www.sbv.gov.vn.

6. Minh Nghĩa (2002), Chính sách nhận biết khách hàng, một chính sách chống rửa tiền hiệu quả ở Mỹ, Tạp chí Ngân Hàng 11/02

7. TS. Nguyễn Trọng Hoài & Nguyễn Hoài Bảo (2005), Rửa tiền trở ngại cho phát

triển kinh tế, Tạp chí kinh tế phát triển.

8. PGS.TS.Trần Ngọc Thơ (2005), Chống rửa tiền nhưng chống ai?, Tạp chí kinh tế phát triển.

9. Hồng Phúc (2005), Việt Nam thúc đẩy hoạt động chống rửa tiền,

http://vietbao.vn.

10. Lan Anh (theo VNE, 2001), Ba “Thiên đường rửa tiền” có thể bị trừng phạt,

http://www.chaobuoisang.net.

11. Paul Bauer (2001) Tìm hiểu chu trình rửa tiền, Tạp chí điện tử của bộ ngoại

giao Mỹ.

12. Phòng và chống hoạt động rửa tiền tại Việt Nam hiện nay của Lê Thị Phương Anh.

13. Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn Online (08/06/2009), làm sao đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt, http://www.thesaigontimes.vn.

http://dantri.com.vn.

17. Nguyễn Vũ (2011), Chính Phủ trình dự án Luật Phịng chống rửa tiền,

http://vneconomy.vn.

18. Trần Thế Anh – Theo Tạp Chí Thanh Tra (2011), Pháp luật Việt Nam với những

u cầu về phịng ngừa rửa tiền của Cơng Ước Liên Hợp Quốc về chống tham nhũng, http://www1.mt.gov.vn.

19. Theo SSTG (2010), Giải pháp phòng chống rửa tiền, http://sstg.vn. 20. Thị trường tài chính tiền tệ 2009, 2010, 2011.

21. Laundering reports reach record high, http://news.bbc.co.uk 22. Exposing Mortgage Fraud, http://www.visualanalytics.com

23. Guideline No.3.3 – Prevention of Money Laundering, http://www.info_gov_hk-

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phòng chống rửa tiền qua ngân hàng ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)