Tăng cường huy động các nguồn lực tài chính dành cho sự nghiệp phát triển giáo dục.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quyền tự chủ tài chính các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập nghiên cứu trường hợp TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 75 - 76)

- Vấn đề thứ ba là thực tế thu nhập tăng thêm bình quân/người lao động

3.1.1. Tăng cường huy động các nguồn lực tài chính dành cho sự nghiệp phát triển giáo dục.

động giáo dục. điều đó ngụ ý rằng, phải tăng cường quyền tự chủ tài chính của

các đơn vị sự nghiệp giáo dục để tạo điều kiện cho các nhà quản lý vừa khai thác tốt các nguồn lực vừa phân bổ, sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả nhất.

Điều này được thể hiện:

3.1. MỤC TIÊU TĂNG CƯỜNG QUYỀN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH.

3.1.1. Tăng cường huy động các nguồn lực tài chính dành cho sự nghiệp phát triển giáo dục. phát triển giáo dục.

Xét trên gốc độ tài chính của một quốc gia, nguồn lực tài chính để đầu tư

phát triển giáo dục được chia làm hai nguồn cơ bản, đó là: nguồn vốn trong

nước và nguồn vốn nước ngoài.

Nguồn vốn trong nước lớn nhất là từ ngân sách nhà nước. Thực tế cho thấy các quốc gia trên thế giới dành tỷ trọng chi ngân sách cho giáo dục không giống nhau nhưng đều biểu hiện một xu thế chung là coi giáo dục là lĩnh vực ưu tiên và dành cho giáo dục kinh phí lớn để phát triển. Và Việt nam cũng đã có

nhiều ưu tiên cho lĩnh vực giáo dục nhưng do qui mô ngân sách nhà nước còn nhỏ bé nên chỉ đáp ứng khoảng 50 – 60 % nhu cầu thực tế, vì vậy cấn phải có sự

tham gia của các nguồn lực ngồi ngân sách như: thu học phí của người học, sự

đóng góp, ủng hộ của cá nhân, các tổ chức. Bên cạnh đó, nguồn vốn từ việc liên

doanh, liên kết đào tạo, cung ứng dịch vụ, các khoản đóng góp từ thiện, các quỹ học bổng của các cá nhân, tổ chức cũng làm tăng nguồn vốn trong nước dành cho sự nghiệp phát triển giáo dục.

Trong xu thế tồn cầu hố nền kinh tế, vốn đầu tư không chỉ vận động

trong phạm vi một quốc gia mà nó đã di chuyển giữa các quốc gia nhằm các mục đích khác nhau, trong đó khoản đầu tư cho giáo dục ngày càng được chú

trọng. Nguồn vốn này là nguồn động viên, khích lệ người học, nâng cao hiệu

quả và chất lượng giáo dục, đặc biệt là nguồn tài trợ của chính phủ các nước tiên tiến dành cho các nước kém phát triển. Nguồn vốn này phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng hợp tác quốc tế thơng qua các chương trình, dự án phát triển giáo dục của từng địa phương, từng trường học cụ thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quyền tự chủ tài chính các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập nghiên cứu trường hợp TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 75 - 76)