- Về hoạt động quản lý.
i. Về các khoản tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp đặc thù.
3.4.1.4. Cơ quan quản lý giáo dục phối hợp với cơ quan tài chính cùng cấp ban hành các văn bản hướng dẫn về tài chính, kế toán đặc thù của ngành
ban hành các văn bản hướng dẫn về tài chính, kế toán đặc thù của ngành giáo dục nhằm đảm bảo minh bạch và trách nhiệm giải trình.
Hiệu quả của vấn đề minh bạch và giải trình đến đâu, đóng góp của chúng vào quản lý chi tiêu cơng như thế nào, tác động của chúng đến kết quả hoạt động
đơn vị ra sao còn phụ thuộc rất nhiều vào phạm vi/ tính bao quát của ngân sách;
vào hệ thống kế tốn và khn mẫu báo cáo tài chính; vào hiệu quả hoạt động
kiểm tốn nội bộ; vào trình độ, năng lực quản lý….Minh bạch khó có thể đạt được nếu hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm tốn nội bộ cịn yếu kém, hệ
thống kế tốn và khn mẫu báo cáo khơng phản ảnh trung thực tình hình thực tiễn, rõ ràng,…cơ hội và hiệu quả tham gia của cán bộ, nhân viên vào các quyết
định tài chính (quyết định chi tiêu và sự thu tiền) cũng phụ thuộc rất nhiều vào
hệ thống thông tin, vào mức độ minh bạch và vào chính trình độ, năng lực của họ. Và cuối cùng, nếu kỷ luật tài chính lỏng lẻo; chế tài xử phạt khơng đủ mạnh thì cũng có rất ít áp lực, động cơ buộc các nhà quản lý phải hành động hướng tới
lợi ích chung của đơn vị do không thể hạn chế được các hành vi mang tính lợi
ích cục bộ, cần phải ban hành các văn bản sau:
Thứ nhất, Xây dựng biện pháp kiểm tra, kiểm soát của cơ quan quản lý
cấp trên với các trường trực thuộc, xác định nội dung kiểm tra định kỳ và bất thường. Trên cơ sở đó, căn cứ vào các quy định của Nhà nước, xác định trách
nhiệm vật chất cụ thể để xử lý khi phát hiện những sai phạm, cũng như chế độ
khen thưởng, khuyến khích các đơn vị thực hiện tốt quyền tự chủ.
Thứ hai, Ban hành cụ thể hố quy trình lập - chấp hành - quyết tốn áp
dụng thống nhất tại đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập.