.29 Thị trường chuyển phát tại thành phố Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (18) (Trang 87 - 88)

STT Công ty Thị phần (%) Hà Nội TP. Hồ Chí Minh 1 Viettel Post 52 28 2 Vietnam Post 20 15 3 Giao hàng nhanh 10 5

4 Giao hàng tiết kiếm 9 7

5 EMS 4 10

6 Các công ty nhỏ lẻ khác 5 35

7 Tổng 100 100

Nguồn: Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam năm 2020

Các cổ đơng chính của Giao hàng tiết kiệm gồm có Kerry Logistics (nắm 42% - mới đầu tư từ năm 2020) và SEA Group - công ty mẹ của Shopee, Giao Hàng Tiết Kiệm đã được hỗ trợ nhiều về mặt cơng nghệ.

- Phân tích đối đặc điểm của đối thủ cạnh tranh

+ Đối thủ cạnh tranh trực tiếp có thể kể đến như: Giao hàng nhanh (GHN), Viettel Post (VTPost), Vietnam Post (VNPost), DHL, …

+ Đối thủ cạnh tranh gián tiếp: Hiện nay bất kì một cơng ty dịch vụ nào cũng có thể trở thành đối thủ của GHTK vì thị trường này là một miếng mồi béo bở cho các công ty nhảy vào tranh giành, tuy nhiên việc phải cạnh tranh với các công ty hiện tại cũng là một sức ép lớn cho việc các công ty nên cân nhắc để tham gia vào thị trường này, một số đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn như: Ahamove, Lalamove, Go-Send, Grab Express, ProShip, …

+ Điểm mạnh và điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh:

Vietnam Post: Được thành lập ngày 23 tháng 3 năm 2005. Họ có tới gần 13.000 điểm phục vụ.

Viettel Post: Được thành lập ngày 01 tháng 07 năm 1997. Hiện nay có gần 680 bưu cục, trong đó 300 bưu cục cấp 1, 380 bưu cục 2 và 3. Có 300 đại lý nhận chuyển phát thư trên tồn quốc và có gần 1000 phương tiện vận chuyển.

DHL: Một bộ phận của công ty hậu cần hàng đầu thế giới, DHL Group, đã khai trương mạng lưới các điểm dịch vụ trên toàn quốc, được ra mắt vào tháng 7 năm 2017 tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (18) (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)