Tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan, khơng một quốc gia nào muốn mình là một ốc đảo trong xu thế chung ấy. Tồn cầu hố và hội nhập làm cho những định hướng phát triển kinh tế- xã hội toàn cầu sẽ thay thế định hướng quốc gia, những cam kết, những quy định của mỗi quốc gia phải phù hợp với thơng lệ quốc tế. Nhìn chung, về mặt kinh tế sẽ khơng cịn biên giới giữa các quốc gia, chỉ còn ưu thế cạnh tranh giữa các quốc gia, mà điều đó lại phụ thuộc vào hai vấn đề lớn là sự ổn định chính trị và trình độ nguồn nhân lực của các quốc gia đó.
Tồn cầu hố và hội nhập kinh tế, làm cho dịng vốn đầu tư nước ngồi chảy vào các quốc gia, xuất hiện nhiều ngành sản xuất mới, công nghệ mới, công nghệ tiên tiến được ứng dụng. Để tiếp nhận được cơng nghệ mới và hấp thụ được dịng vốn đầu tư nước ngồi thì phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp và ở các KCN.
Tồn cầu hố và hội nhập làm cho cạnh tranh về lao động chất lượng cao ngày càng gay gắt hơn. Lao động nước ngoài, đặc biệt là lao động có trình độ quản lý và kỹ thuật cao tham gia vào thị trường Việt nam nhiều hơn. Mặt khác, lao động Việt nam cũng di chuyển ra nước ngoài làm việc nhiều hơn, trong đó nhiều lao động là chuyên gia, có chất lượng cao ở nhiều lĩnh vực. Cạnh tranh ngày càng gay gắt sẽ làm cho nhiều doanh nghiệp bị phá sản, nhiều lao động bị mất việc làm. Ở góc độ khác, sản phẩm của một quốc gia muốn thâm nhập vào thị trường các quốc gia khác, địi hỏi sản phẩm đó phải có chất lượng, giá thành rẻ, đảm bảo tính cạnh tranh, đặc biệt là yêu cầu về chuẩn mực, tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. Điều đó làm cho nhân cơng giá rẻ
khơng cịn là lợi thế, mà nó phụ thuộc vào đội ngũ lao động chất lượng cao có khả năng ứng dụng các cơng nghệ hiện đại vào sản xuất.
Như vậy, tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế đã tác động rất lớn đến thị trường sức lao động nói chung và lao động chất lượng cao nói riêng. Bên cạnh việc quan tâm đầu tư nâng cao trình độ quản lý, trình độ CMKT, mức độ lành nghề thì các yêu cầu khác về nguồn nhân lực cũng đang đặt ra những thách thức mới, đó là: yêu cầu về ngoại ngữ, tin học, tác phong và văn hoá ưng xử, hiểu biết luật pháp và thơng lệ quốc tế…Những u cầu đó, những thách thức đó đặt ra cho nguồn nhân lực ở tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Đối với Việt nam hiện nay, các KCN là nơi tiếp nhận vốn, công nghệ sản xuất, các ngành sản xuất mới…do vậy, nguồn nhân lực chất lượng cao ở các KCN là một thách thức lớn, chịu sự tác động rất lớn do tồn cầu hố và hội nhập.