Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha của thang đo: Lãnh đạo= 0.833
LĐ1 13.65 9.186 .656 .793 LĐ2 12.95 9.723 .592 .811 LĐ3 13.62 9.127 .645 .797 LĐ4 12.86 9.781 .615 .805 LĐ5 12.80 9.591 .658 .793
Cronbach’s Alpha của thang đo: Đào tạo và phát triển = 0.776
ĐT1 8.81 4.732 .607 .708 ĐT2 8.90 5.032 .571 .728
ĐT4 8.07 4.180 .611 .709 ĐT5 8.82 5.020 .542 .740
Cronbach’s Alpha của thang đo: Truyền thông nội bộ = 0.846
TT1 12.78 8.818 .640 .819 TT2 12.03 9.141 .685 .806 TT3 12.85 9.096 .620 .824 TT4 12.12 9.242 .613 .825 TT5 12.30 9.679 .745 .798
Cronbach’s Alpha của thang đo: Lương thưởng = 0.787
LT1 5.67 3.377 .648 .688 LT2 5.67 3.360 .614 .724 LT3 5.72 3.311 .617 .721
Cronbach’s Alpha của thang đo: Sự hài lòng của nhân viên = 0.823
HL1 11.88 8.067 .631 .784 HL2 11.82 7.734 .661 .774 HL3 11.84 8.208 .617 .788 HL4 11.83 7.943 .648 .779 HL5 11.78 8.742 .525 .813
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
2.2.2.3. Đánh giá giá trị thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA:
Phân tích nhân tố khám phá EFA dùng để đánh giá giá trị hội tụ và phân biệt thang đo. Phân tích EFA được thực hiện dựa trên các tiêu chí sau (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008):
- Chỉ số KMO (Kaiser - Meyer – Olkin (KMO) > 0.5 và kiểm định Barlett’s có ý nghĩa (Sig < 0.05) thì các biến mới có tương quan với nhau trong tổng thể. Hệ số chuyển tải nhân tố (Factor Loading) ≥ 0.5. Nếu có biến tải ở hai nhân tố thì các giá trị phải chênh nau ≥ 0.3. Factor loading ≥ 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu,
Factor loading ≥ 0.4 được xem là quan trọng, và Factor loading ≥ 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.
- Tổng phương sai trích ≥ 50% và hệ số Eigenvalue có giá trị >1 thì thang đo mới được chấp nhận.
- Sau khi kiểm tra độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha thì cịn lại 05 thang đo và 22 biến quan sát được sử dụng để phân tích nhân tố khám phá EFA.
Kết quả phân tích EFA cho biến độc lập
Tất cả gồm 17 biến quan sát dùng để phân tích EFA, sau khi chạy lần 01 thì biến TT5 có hệ số tải cao đồng thời hai nhân tố vì vậy loại biến TT5, chạy lại lần 02 kết quả cho thấy (Phụ lục 5):
- Chỉ số KMO = 0.888, thỏa mãn điều kiện > 0.5 nên phân tích EFA phù hợp.
- Kiểm định Barlett’s có giá trị Sig. = 0.000 < 0.05 nên các biến quan sát trong tổng thể có tương quan nhau.
- Điểm dừng Eigenvalues = 1.189> 1 đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, cho thấy kết quả phân tích nhân tố là phù hợp.
- Tổng phương sai trích = 63.997% > 50% chứng tỏ 63.997% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 04 nhân tố đã đề cập ban đầu.
- Hệ số tải của các nhân tố đều lớn hơn 0.5 nên đảm bảo các nhân tố đạt giá trị phân biệt và khơng biến nào có hệ số tải cao đồng thời hai nhân tố.
Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc
Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thang đo “ Sự hài lòng” cho thấy 05 biến quan sát của thang đo này hợp thành 01 nhân tố và khơng có biến nào bị loại. Chỉ số KMO = 0.841. Eigenvalues = 2.929. Phương sai trích = 58.577%. Hệ số tải các nhân tố đều lớn hơn 0.5. Kết quả phân tích sự hài lịng trình bày ở Phụ lục 5.2.