Biến quan sát N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch
chuẩn LĐ1 212 1 5 2.82 1.010 LĐ2 212 1 5 3.52 .966 LĐ3 212 1 5 2.85 1.033 LĐ4 212 1 5 3.61 .929 LĐ5 212 1 5 3.67 .926
Trung bình thang đo 3.29
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
Qua bảng đánh giá thang đo của yếu tố “lãnh đạo” ta có thể thấy được trung bình thang đo là 3.29. Các biến LĐ1 (Tầm nhìn của cơng ty được lãnh đạo truyền đạt tốt đến tất cả nhân viên), LĐ3 (Lãnh đạo có khả năng giải quyết các vấn đề của
nhân viên) có giá trị nhỏ hơn giá trị trung bình chứng tỏ thang đo về các giá trị này là chưa thực sự tốt cho nhân viên.
Thơng tin về các chính sách, chiến lược hay có sự đổi mới trong tiến độ hoạt động của công ty đều được lãnh đạo thông báo đến nhân viên. Các báo cáo, kế hoạch đều mang tính bao hàm tổng quát và tổng kết vào cuối năm. Tuy nhiên nhân viên chỉ tập trung vào thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu mà nhà lãnh đạo đề ra chứ không quá chuyên sâu, không được định hướng vào từng chi tiết cụ thể. Do đó, lãnh đạo ln là người lèo lái nhân viên đi theo mục đích đặt ra và nhân viên chính là người sẽ thực hiện cơng việc để hồn thành mục đích đó.
Lãnh đạo ln tơn trọng và lắng nghe ý kiến, góp ý tích cực từ nhân viên. Xem xét tính khả thi và hiệu quả để đưa vào áp dụng nếu phụ hợp với tình hình thực tế tại cơng ty. Lãnh đạo chỉ tập trụng và việc theo dõi, giám sát và đề ra thời gian hồn thành cơng việc, cho phép nhân viên chủ động trong việc chọn phương pháp và cách thức giải quyết trong quá trình làm việc.
Mỗi nhân viên sẽ gặp một hoặc nhiều vấn đề khác nhau, có những vấn đề cấp bách hay thật sự cần thiết và cũng có những vấn đề chỉ mang tính chất cá nhân, chủ quan. Tuy nhiên lãnh đạo không thể giải quyết được hết tất cả các vấn đề của nhân viên gặp phải trong quá trình làm việc và chỉ tập trung vào những vấn đề quan trọng đòi hỏi phải đưa ra quyết định, giải pháp kịp thời nhằm đảm bảo cơng việc khơng bị gián đoạn và hồn thành đúng tiến độ.
Khi nhân viên cần sự trợ giúp hay cần giải quyết những vấn đề vướng mắc thì họ có thể trực tiếp đến tìm và trao đổi với ban lãnh đạo. Ngồi ra cũng có một số nhân viên không lưu tâm đến những hướng dẫn của ban lãnh đạo và dẫn đến việc tự ý thực hiện cơng việc. Có hai nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc nhân viên không nhận được sự hỗ trợ tích cực từ ban lãnh đạo:
- Sự sợ sệt, dè dặt và e ngại trong việc nhận sự hỗ trợ từ ban lãnh đạo là do sự bị chỉ trích vì chưa tập trung lắng nghe sự hướng dẫn, chưa nắm rõ vấn đề phải thực hiện và nhất là sợ bị đánh giá năng lực bản thân chưa cao.
- Một số ít nhân viên sẽ tìm cách tự thực hiện và giải quyết vấn đề. Nhưng không chắc rằng cách thức thực hiện của họ đã đi đúng hướng và giải quyết được vấn đề phát sinh, qua đó là chậm tiến độ của kế hoạch và có thể làm vấn đề nhiều thêm do sự thiếu kinh nghiệm.
Lãnh đạo tổ chức họp với nhân viên mỗi tháng một lần để tổng hợp những vấn đề phát sinh trong q trình làm việc, mỗi phịng ban họp một tháng một lần để cùng nhau chia sẽ những khó khăn, những góp ý trong cơng việc và báo cáo tình hình làm việc trong tháng lên lãnh đạo. Các cuộc họp khẩn cấp sẽ được tổ chức ngay khi xảy ra những vấn đề nghiêm trọng cần phải giải quyết.
2.3.2. Phân tích yếu tố đào tạo và phát triển