Xuất nghiên cứu trong tương lai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 94)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT

5.3. xuất nghiên cứu trong tương lai

Người viết khuyến khích nghiên cứu sâu hơn để mở rộng kết quả nghiên cứu và cải thiện kết quả nghiên cứu bằng việc giảm thiểu các giới hạn nghiên cứu. Do đó, người viết đề nghị các đề xuất lĩnh vực nghiên cứu trong các lĩnh vực sau:

1. Nhân rộng kết quả nghiên cứu này trong các bối cảnh khác nhau (khu vực địa lý

và quốc gia khác nhau) và đưa ra các kết luận. Đồng thời, bài nghiên cứu có thể xốy sâu vào các DN niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE. Về bản chất, những DN này đều bắt buộc phải thiết lập hệ thống KTNB hoặc ban kiểm soát. Đặc biệt hơn, các quy định hiện hành có những yêu cầu tối thiểu đối với hệ thống KTNB. Do đó, việc nghiên cứu về tính hiệu quả của hệ thống, có thể được xem xét trên những khía cạnh đặc thù hơn.

2. Nhân rộng nghiên cứu này đối với các đối tượng là nhà quản trị của các DN (Giám

đốc Điều hành, Giám đốc Tài chính, Hội đồng Quản trị, …), từ đó, có được cái

nhìn tổng qt hơn về vai trị của KTNB dưới góc nhìn của các người có đầy đủ kinh nghiệm và chịu trách nhiệm rõ ràng đối với việc vận hành DN.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. TÀI LIỆU VIỆT NAM

1. Bộ Tài Chính, 1997, Quyết định số 832-TC/QD/CDKT ngày 28 tháng 10 năm 1997,

Quyết định về tổ chức KTNB.

2. Chính phủ, 2017, Quyết định số 71/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2017, quy

định hướng dẫn thực hành quản trị doanh nghiệp trong các cơng ty đại chúng.

3. Chính phủ, 2019, Nghị định số 05/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 1 năm 2019, về

Kiểm toán Nội bộ.

4. Đỗ Lệ Trinh, 2018, Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm tốn ước tính kế

tốn của các cơng ty kiểm tốn độc lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận

văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với

SPSS, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức.

6. Lưu Diễm Chi, 2016, Hồn thiện hoạt động Kiểm tốn Nội bộ tại các Doanh nghiệp

trên Địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học

Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Đình Thọ, 2013, Giáo trình Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong

Kinh doanh, Nhà xuất bản Tài chính.

8. Phan Trung Kiên, 2008, Hoàn thiện tổ chức Kiểm toán Nội bộ tại các Doanh nghiệp

Xây dựng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

9. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, 2006, Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN ngày 1

tháng 8 năm 2006, về việc Ban hành Quy chế Kiểm tốn Nội bộ của Tổ chức Tín dụng, Ngân hàng Nhà nước.

B. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI

10. David Coderre, 2009, Internal Audit, Efficiency through Automation, The Institude

of Internal Auditors, John Wiley & Son, Inc.

11. David M Griffiths, 2015, Risk based internal Auditing – An Introduction.

12. Drogalas Geogre, Karagiorgos Theofanis and Arampatzis Konstantinos, 2015,

Factors associated with Internal Audit Effectiveness: Evidence from Greece,

Journal of Accounting and Taxation.

13. Henning Kagermann, et al., 2007, Internal Audit Handbook – Management with

the SAP – Audit Roadmap.

14. Like Jiang, Paul Andre and Chrystrelle Rechard, 2014, Determinants of Internal

Audit Function Quality: An Internaltional Study, ESSEC Business School.

15. Marius Gros, Sebastian Koch and Christoph Wallek, 2016, Internal Audit Function

Quality and Financial Reporting: Results of a survey on German listed companies,

University of Bremen.

16. National Audit Office, 2012, Internal Audit in Practice, Chartered Institude of

Internal Auditors.

17. Olga Bubilek, 2017, Imporatance of Internal Audit and Internal Control in an

Organization, International Business Degree Thesis, Bachelor of Business

Administration.

18. Stewart, Jenny, Subramaniam, Nava, 2010, Internal Audit Independence and

Objectivity: Emerging Research Opportunities, Manegerial Auditing Journal.

19. Tadiwos Misganaw, 2016, Factors Determining Effectiveness of Internal Audit in

Ethiopian Commercial Bank, Addis Ababa University College of Business and

Economics Department of Accounting and Finance.

20. Tom Boyle, 2012, Internal Auditing; Fundamentals, Associate of Healthcare

Phụ lục 1: THANG ĐO TRƯỚC KHI HIỆU CHỈNH

Biến quan sát

NĂNG LỰC CỦA KTVNB

COMP1 KTVNB có kiến thức chun mơn về từng hoạt động của các bộ phận

trong DN.

COMP2 KTVNB phát triển năng lực chuyên môn của mình thơng qua bằng cấp phù hợp.

COMP3 KTVNB cần phải chủ động giải quyết các tình huống mà DN sẽ gặp phải thay vì chỉ phản hồi và giải quyết vướng mắc của DN hiện tại.

COMP4 KTVNB có được sự hợp tác từ các bộ phận được kiểm soát.

COMP5 KTVNB thường xuyên tham gia vào các buổi tập huấn, cập nhật kiến thức,

đào tạo kỹ năng nghề nghiệp.

COMP6 KTVNB cần phải có chun ngành học phù hợp.

TÍNH ĐỘC LẬP CỦA KTVNB

INDP1 KTNB báo cáo kết quả trực tiếp lên Hội đồng Quản trị hoặc Đại hội đồng

Cổ đơng.

INDP2 KTVNB có quyền tiếp cận khơng hạn chế đối với mọi thông tin từ các bộ

phận trong DN.

INDP3 KTNB đóng góp vai trị quan trọng trong việc xây dựng và phát triển các

Phụ lục 1: THANG ĐO TRƯỚC KHI HIỆU CHỈNH (tiếp theo)

Biến quan sát

CHẤT LƯỢNG CÔNG VIỆC CỦA KTVNB

QUA1 Mục tiêu của bộ phận KTNB được DN thiết lập hồn thiện. QUA2 DN có sự hợp tác, trao đổi giữa KTVNB và KTV độc lập.

QUA3 KTVNB hoạt động hiệu quả dựa trên các kế hoạch đã được thiết lập sẵn. QUA4 Các phát hiện kiểm toán được trao đổi và đánh giá phù hợp.

QUA5 Các kiến nghị của KTNB được thực hiện toàn diện.

QUA6 Báo cáo KTNB được lập một cách chính xác (rõ ràng, phù hợp và logic).

SỰ HỖ TRỢ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ

MGTS1 Nhà quản trị có sự hỗ trợ trong cơng việc của KTVNB

MGTS2 Bộ phận KTNB đủ lớn để đảm bảo kiểm sốt tồn bộ hoạt động của DN. MGTS3 Nhà quản trị hiểu rõ KTNB cần những gì để hồn thiện hơn.

TÍNH HIỆU QUẢ CỦA KTNB TRONG DN

EIA1 Hệ thống KTNB đảm bảo cung cấp giá trị tăng thêm cho DN.

EIA2 Hệ thống KTNB giúp cải thiện hoạt động của từng bộ phận trong DN.

Phụ lục 2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUN GIA

Kính chào Q Anh/Chị,

Tơi tên là Dương Nguyễn Phi Hùng, hiện là học viên Cao học, Chuyên ngành Kế toán, Khoa Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Để phục vụ cho nghiên cứu của mình, tơi rất cảm ơn sự tham gia của Anh/Chị vào cuộc

khảo sát này. Mục đích của cuộc khảo sát là để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến tính hiệu quả của bộ phận kiểm tốn nội bộ tại các DN trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Xin chân thành cảm ơn sự tham gia của Anh/Chị vào cuộc khảo sát này.

PHẦN II - THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên: .................................................................................................................

2. Số điện thoại: ............................................................................................................

3. Email: .......................................................................................................................

4. Đơn vị công tác: .......................................................................................................

5. Chức vụ: ...................................................................................................................

6. Số năm kinh nghiệm: ................................................................................................

PHẦN II - NỘI DUNG KHẢO SÁT

1. Anh/Chị có đồng ý với các ý kiến dưới đây không? Nếu đồng ý, khơng đồng

ý hoặc có ý kiến khác, vui lòng chọn và ghi rõ ý kiến của Anh/Chị.

1.1. Năng lực của KTVNB.

1.1.1. KTVNB có kiến thức chuyên môn về từng hoạt động của các bộ phận trong DN.

................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 1.1.2. KTVNB phát triển năng lực chun mơn của mình thơng qua bằng cấp phù hợp.

□ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có)

................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 1.1.3. KTVNB cần phải chủ động giải quyết các tình huống mà DN sẽ gặp phải thay vì

chỉ phản hồi và giải quyết vướng mắc của DN hiện tại.

□ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có)

................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 1.1.4. KTVNB có được sự hợp tác từ các bộ phận được kiểm soát.

□ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có)

................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 1.1.5. KTVNB thường xuyên tham gia vào các buổi tập huấn, cập nhật kiến thức, đào

tạo kỹ năng nghề nghiệp.

□ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có)

................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 1.1.6. KTVNB cần phải có chuyên ngành học phù hợp.

□ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có)

................................................................................................................................ ................................................................................................................................

1.2. Tính độc lập của KTVNB.

1.2.1. KTNB báo cáo kết quả trực tiếp lên Hội đồng Quản trị hoặc Đại hội đồng Cổ

đông.

□ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có)

................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 1.2.2. KTVNB có quyền tiếp cận không hạn chế đối với mọi thông tin từ các bộ phận

trong DN.

□ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có)

................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 1.2.3. KTNB đóng góp vai trị quan trọng trong việc xây dựng và phát triển các quy

trình của DN.

□ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có)

................................................................................................................................ ................................................................................................................................

1.3. Chất lượng công việc của KTVNB.

1.3.1. Mục tiêu của bộ phận KTNB được DN thiết lập hoàn thiện.

□ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có)

................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 1.3.2. DN có sự hợp tác, trao đổi giữa KTVNB và KTV độc lập.

□ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có)

1.3.3. KTVNB hoạt động hiệu quả dựa trên các kế hoạch đã được thiết lập sẵn.

□ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có)

................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 1.3.4. Các phát hiện kiểm toán được trao đổi và đánh giá phù hợp.

□ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có)

................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 1.3.5. Các kiến nghị của KTNB được thực hiện toàn diện.

□ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có)

................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 1.3.6. Báo cáo KTNB được lập một cách chính xác (rõ ràng, phù hợp và logic).

□ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có)

................................................................................................................................ ................................................................................................................................

1.4. Sợ hỗ trợ của Nhà quản trị.

1.4.1. Nhà quản trị có sự hỗ trợ trong cơng việc của KTVNB.

□ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có)

................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 1.4.2. Bộ phận KTNB đủ lớn để đảm bảo kiểm sốt tồn bộ hoạt động của DN.

□ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có)

................................................................................................................................ ................................................................................................................................

1.4.3. Nhà quản trị hiểu rõ KTNB cần những gì để hồn thiện hơn.

□ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có)

................................................................................................................................ ................................................................................................................................

1.5. Tính hiệu quả của KTNB trong Doanh nghiệp.

1.5.1. Hệ thống KTNB đảm bảo cung cấp giá trị tăng thêm cho DN.

□ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có)

................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 1.4.3. Hệ thống KTNB giúp cải thiện hoạt động của từng bộ phận trong DN.

□ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có)

................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 1.4.3. Hệ thống KTNB góp phần phát triển tồn bộ hoạt động của DN.

□ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có)

................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Xin chân thành cảm ơn ý kiến của quý Anh/Chị.

Kính chúc quý Anh/Chị thành công, sức khỏe và hạnh phúc!

2. Danh sách câu hỏi mở được người viết chuẩn bị đển phỏng vấn các chuyên gia.

2.1. Năng lực của KTVNB

a) Những điều kiện của bộ phận kiểm toán nội bộ/ ban kiểm soát khi tuyển dụng

b) Nhân viên của bộ phận kiểm toán nội bộ/ ban kiểm sốt có mối quan hệ tốt đối

với nhân viên của các bộ phân không? Nếu khơng, anh/chị hay nhân viên của bộ phận kiểm sốt nội có tìm cách để ứng phó với các tình huống đó khơng?

c) Nhân viên của bộ phận kiểm tốn nội bộ/thành viên ban kiểm sốt có được tập

huấn thường xun khơng? A) Nếu có, thường sẽ là training gì (hằng năm, hay

theo chủ đề), các topic training là gì? Ai là người train? B) Nếu khơng, tại sao

khơng?

d) Bộ phận kiểm tốn nội bộ/thành viên ban kiểm sốt có sử dụng phần mềm chuyên

dùng để thực hiện kiểm sốt hay khơng? A) Nếu không, tại sao không? Hạn chế như thế nào? B) Nếu có, sử dụng phần mềm gì? Có khó khăn gì hay khơng? Có hỗ trợ được gì cho nhân viên hay khơng? Nhân viên có khả năng sử dụng thuần thục phần mềm hay không?

2.2. Tính độc lập của KTVNB

a) Trưởng bộ phận kiểm tốn nội bộ/ban kiểm sốt có trao đổi trực tiếp với HĐQT,

BGĐ của Doanh nghiệp hay không? Tại sao?

b) Bộ phận kiểm toán nội bộ/ban kiểm sốt có lập báo cáo kiểm tốn hay khơng?

Nếu có, bộ phận KSNB có nộp cho cấp trên hay khơng? Cấp nào? Có thực hiện thủ tục kiểm tra và phản hồi giữa nhà quản trị và KTNB hay khơng?

c) Anh/chị có tin rằng kiểm tốn nội bộ/ban kiểm sốt có quyền quyết định trong

việc đưa tất cả các phát hiện (bao gồm lỗi do sai sót, gian lận, làm sai, etc.) mà khơng ảnh hưởng đến quyền lợi của các cá nhân, hay bộ phân khác? Tại sao?

d) Anh/chị có tin rằng kiểm tốn nội bộ/ban kiểm sốt có quyền tiếp cận khơng hạn

chế đối với các thông tin của tất cả các bộ phận, cá nhân liên quan đến thông tin của doanh nghiệp, bao gồm cả BGĐ, Chủ tịch HĐQT để thực hiện cơng việc kiểm sốt hay khơng? Tại sao?

e) Ai là người có quyền chỉ định hay bãi nhiệm chức danh Trưởng bộ phận kiểm

2.3. Chất lượng của bộ phận KTNB

a) Kiểm tốn nội bộ/ban kiểm sốt có sơ đồ bộ phận khơng? Nếu có, các yếu tố bao

gồm trong sơ đồ? Có phân quyền khơng?

b) Có thực hiện lập kế hoạch kiểm toán để thực hiện các mục tiêu của kiểm toán nội

bộ/ ban kiểm sốt hay khơng? Tại sao? Nếu có, những mục cụ thể nào cần thiết trong việc lập kế hoạch kiểm toán?

c) Nếu bộ phận có lập báo cáo kiểm tốn nội bộ, ai là người chịu trách nhiệm trong

việc lập báo cáo? Trong một năm có tổng cộng bao nhiêu báo cáo? Những mục nào cần thiết trong báo cáo?

d) Có trao đổi vấn giữa kiểm tốn độc lập và kiểm toán nội bộ/ban kiểm soát hay

khơng? Nếu có, nói về cái gì?

2.4. Sự hỗ trợ của nhà quản trị

a) Kiểm toán nội bộ có được đầy đủ kinh phí để thực hiện tất cả các thủ tục kiểm

soát trong doanh nghiệp hay khơng?

b) HĐQT có cung cấp các phúc lợi cho nhân viên kiểm toán nội bộ như thưởng, thù

Phụ lục 2: THANG ĐO SAU KHI HIỆU CHỈNH

Biến quan sát

NĂNG LỰC CỦA KTVNB

COMP1 KTVNB cần có kiến thức chun mơn trong từng hoạt động của doanh

nghiệp.

COMP2 KTVNB cần phải nâng cao năng lực chun mơn của mình thơng qua bằng cấp liên quan đến kế toán kiểm toán và kiểm toán nội bộ

COMP3 KTVNB cần phải chủ động phối hợp giải quyết các tình huống mà DN sẽ gặp phải thay vì chỉ phản hồi và giải quyết vướng mắc của DN hiện tại. COMP4 KTVNB cần phải có được sự liên kết và hợp tác từ các bộ phận, phịng

ban được kiểm sốt.

COMP5 KTVNB cần phải thường xuyên tham gia vào các buổi tập huấn, cập nhật kiến thức, đào tạo kỹ năng nghề nghiệp trong và ngoài doanh nghiệp. COMP6 KTVNB cần phải có chuyên ngành học phù hợp.

TÍNH ĐỘC LẬP CỦA KTVNB

INDP1 KTNB báo cáo kết quả trực tiếp lên Hội đồng Quản trị hoặc Đại hội đồng

Cổ đơng.

INDP2 KTVNB có quyền tiếp cận không hạn chế đối với mọi thông tin từ các bộ

phận trong DN, tuy nhiên, KTVNB cần đảm bảo tính bảo mật đối với các thơng tin nhận được.

INDP3 KTNB đóng góp vai trị quan trọng trong việc xây dựng và phát triển các

Biến quan sát

CHẤT LƯỢNG CÔNG VIỆC CỦA KTVNB

QUA1 Mục tiêu của bộ phận KTNB được DN thiết lập một cách cụ thể, mang tính

định hướng và ngày càng hoàn thiện.

QUA2 Cần sự trao đổi kinh nghiệm giữa KTVNB và KTV độc lập.

QUA3 KTVNB hoạt động hiệu quả dựa trên các kế hoạch đã được thiết lập sẵn,

đồng thời, có những kế hoạch cho những tình huống bất thường xảy ra.

QUA4 Các phát hiện kiểm toán được đánh giá và trao đổi với các đối tượng trực tiếp phụ trách và những người có thẩm quyền.

QUA5 Các kiến nghị của KTNB được xem xét thực hiện một cách phù hợp. QUA6 Báo cáo KTNB được lập một cách chính xác (rõ ràng, phù hợp và logic).

SỰ HỖ TRỢ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ

MGTS1 Nhà quản trị sẵn sàng hỗ trợ trong công việc của KTVNB.

MGTS2 Bộ phận KTNB có đầy đủ nguồn lực để đảm bảo kiểm sốt tồn bộ hoạt

động của DN.

MGTS3 Nhà quản trị hiểu rõ KTNB cần những gì để hồn thiện hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)