6. Cấu trúc luận văn
1.4 Thang đo tạo động lực cho nhân viên
1.4.4. Yếu tố đào tạo & thăng tiến
Đào tào và phát triển là nhu cầu không thể thiếu đối với bất kỳ loại hình tổ chức nào. Đào tạo là hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ năng của nhân viên đối với công việc hiện hành hay trong tương lai. Khi nhân viên khơng có cơ hội được học hỏi những kỹ năng và phát triển trong tổ chức thì họ sẽ khơng có động lực làm việc (Nelson, 1996). Theo Trần Kim Dung (2013), đào tạo thỏa mãn nhu cầu phát triển của nhân viên, được đào tạo những kỹ năng chuyên môn cần thiết, nâng cao kiến thức, kỹ năng để hồn thành cơng việc sẽ kích thích nhân viên thực hiện cơng việc tốt hơn, tự tin hơn trong cơng việc, đạt nhiều thành tích hơn và có nhiều cơ hội thăng tiến hơn trong tổ chức.
Cơ hội thăng tiến
Mục đích của những nổ lực mạnh mẽ chính là sự cơng nhận từ lãnh đạo và cuối cùng là được đề bạt vào một vị trí cao hơn trong tổ chức, đó chính là sự thăng tiến trong nghề nghiệp. Nhân viên quan tâm và có nhu cầu thăng tiến khơng chỉ vì mục tiêu tăng lương mà qua đó cịn là phần thưởng khuyến khích những nổ lực cá nhân của họ. Một chế độ thăng tiến minh bạch và công bằng sẽ mang ý nghĩa to lớn hơn trong việc động viên nhân viên được thăng tiến và khuyến khích những nhân viên khác tích cực thể hiện khả năng làm việc. Thăng tiến được xem là bậc nhu cầu cấp cao, nhu cầu tự hoàn thiện của nhân viên và khi nhu cầu này được thỏa mãn sẽ động lực rất lớn cho những nổ lực hoàn thành công việc với năng suất và hiệu quả cao nhất bên cạnh tinh thần trách nhiệm cần gánh vác sao cho xứng đáng khi được thăng tiến lên một vị trí cao hơn. Hình thức đơn giản nhất của sự khuyến khích chính là sự thăng tiến. Nâng cao động lực bằng việc thăng tiến mở rộng những cơ hội phát triển tốt đẹp hơn, động viên nhân viên tiếp tục phấn đấu, làm việc hăng say và cống hiến thành quả vào sự phát triển chung của tổ chức. Theo lý thuyết E.R.G của Alderfer (1972) nhu cầu phát triển (Growth needs) là đòi hỏi bên trong mỗi con người cho sự phát triển cá nhân, nó bao gồm nhu cầu tự thể hiện và một phần nhu cầu tự trọng (tự trọng và tơn trọng người khác). Vì thế, nhân viên sẽ mong muốn được khuyến khích nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lẫn hoàn thiện cá nhân.