TT Tên Công ty Tên viết
tắt
Vốn điều lệ (tỷ VND)
1 Công ty Cổ phần Chứng khốn SSI SSI 5.100
2 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh HSC 3.022
5 Cơng ty cổ phần chứng khốn Bản Việt VCI 1.629
2 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn VNDirect VND 1.549
4 Cơng ty cổ phần Chứng khốn MB MBS 1.520
(Nguồn: Báo cáo tài chính các cơng ty chứng khốn)
Dưới đây là kết quả kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh trong năm 2018 Bảng 3-3: Tóm tắt KQKD của 05 Cơng ty chứng khốn so với ACBS
STT Nội dung ACBS SSI HCM VCI VND MBS
A B 1 2 3 4 5 6
1 Vốn điều lệ 1.500 5.100 3.022 1.629 1.549 1.220
2 Vốn chủ sở hữu 1.825 9.155 3.060 3.642 3.091 1.460
3 Tổng Tài Sản 2.751 23.825 5.256 7.370 10.816 3.706
4 Số lƣợng nhân viên công ty 296 887 651 214 686 363
5 Thị phần Hose NĂM 2018 3,46% 18,7% 11,24% 10.95% 7,31% 5,63%
6 Thị phần Hnx năm 2018 4,96% 11,9% 8,58% 4,52% 9,16% 7,46%
7 Doanh thu thuần 2018 551 3.672 2.350 1.821 1.553 1.041 8 Doanh thu hoạt động mơi
giới chứng khốn
203 1.130 759 966 539 399
9 Lợi nhu n trƣớc thuế 101 1.623 840 1.073 461 203 10 Lợi nhu n sau thuế 82 1.363 675 822 375 177
11
EPS (đơn vị: VND) 546 2,563 2,235 5,047 1,799 1,452
Trong số 05 Công ty chứng khoán thuộc đối tượng so sánh VCI, SSI và VND có tỷ trọng doanh thu MGCK trên tổng DT trên 30% (53% đối với VCI; 34.7% đối với VND và 30.5% đối với SSI) và cả 3 Cơng ty này đều có tổng lợi nhuận trước thuế năm 2018 tương đối khả quan.
Đối với Cơng ty cổ phần chứng khốn SSI
Công ty Cổ phần Chứng khốn SSI là một trong những cơng ty chứng khốn đầu tiên hoạt động tại thị trường Việt Nam. Khởi đầu là cơng ty chứng khốn tư nhân duy nhất và nhỏ nhất, với số vốn điều lệ 06 tỷ đồng, sau 18 năm phát triển, SSI đã phát triển trở thành cơng ty chứng khốn lớn nhất Việt Nam, với số vốn điều lệ tăng hơn 800 lần, lên mức hơn 5.000 tỷ đồng, tổng tài sản chạm mốc 1 tỷ USD.
Công ty có mạng lưới hoạt động rộng rãi, với 14 chi nhánh và phòng giao dịch tại những thành phố lớn trên cả nước như Hà Nội, Tp. HCM, Hải Phòng, Nha Trang, Vũng Tàu. Số lượng tài khoản tính đến đầu 2019 là gần 150,000 Tài khoản chiếm 7% tổng số lượng tài khoản toàn thị trường. Năm 2018 cũng là năm thứ 5 liên tiếp SSI đứng đầu thị phần môi giới trên HoSE, với quy mô thị phần cả năm tăng từ 12,53% vào năm 2014 lên 18,7% kết thúc năm 2018.
❖Đối với HSC:
Là một trong những cơng ty chứng khốn đầu tiên được thành lập và hoạt động tại Việt Nam, HSC đã đạt được những vị thế nhất định trong ngành chứng khoán – tài chính sau hơn 18 năm hoạt động và phát triển. Về quy mô hoạt động, HSC liên tục là một trong những cơng ty có vốn điều lệ và tổng tài sản lớn nhất trên thị trường từ lúc hình thành cho đến nay. Đến tháng 9 năm 2018, HSC có 619 nhân viên, 1 chi nhánh và 8 Phịng Giao dịch ở Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, với 4 mảng hoạt động chính là mơi giới chứng khốn, nghiên cứu, tài chính doanh nghiệp, và tự doanh.
❖Đối với VCI:
Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Bản Việt (VCSC) được thành lập năm 2007, là một trong những công ty chứng khoán phát triển nhanh nhất tại Việt Nam. Năm 2014, VCSC tạo được sức bật mạnh mẽ để lần đầu tiên vượt qua ngưỡng mục tiêu 25% đối với tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), VCI là cơng ty có tỷ lệ ROE cao nhất sàn chứng khoán Việt Nam (lớn hơn so với SSI, HCM cũng như VND) và là cơng ty
có mảng Investment banking lớn nhất tại Việt Nam. Công ty chứng khoán Bản Việt trong những năm gần đây ln nằm trong top 3 cơng ty có thị phần mơi giới chứng khốn lớn nhất, vơi quy mơ vốn chủ sở hữu hơn 3,600 tỷ đồng.
❖Đối với VND:
Trải qua thời gian 10 năm hoạt động trên thị trường chứng khốn, Cơng ty chứng khoán VND đã trở thành một trong những cơng ty chứng khốn hàng đầu Việt Nam với thị phần môi giới đứng thứ 2 sàn HNX và đứng thứ 4 sàn HOSE. Công ty hoạt động đa dạng ở tất cả các mảng nghiệp vụ thị trường chứng khốn. Trải qua q trình hình thành và phát triển đến nay, Công ty đã đạt được mức vốn điều lệ là 1.549,98 tỷ đồng, đứng thứ 4 trong tổng số 22 cơng ty chứng khốn hiện đang niêm yết trên cả hai Sở giao dịch.
Tóm lại, hoạt động kinh doanh của các Công ty Chứng khốn từ các Cơng ty có nguồn vốn lớn, có bề dày hoạt động trên thị trường, có số lượng tài khoản lớn, có số lượng tài khoản tổ chức lớn rất khả quan. p lực cạnh tranh giữa các công ty là rất lớn.
c. Phân tích thị phần các cơng ty chứng khốn trên sàn HOSE
Bảng 3-4: Thị phần mơi giới các cơng ty chứng khốn trên sàn HOSE năm 2018
STT Tên CTCK Tên viết
tắt
Thị phần (%)
1 Công ty Cổ phần chứng khốn SSI SSI 18,70
2 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn TP.Hồ Chí Minh HSC 11,24
3 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Bản Việt VCSC 10,95
4 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn VNDriect VNDS 7,31
5 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn MBB MBS 5,83
6 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Sài Gịn Hà Nội SHS 4,02
7 Cơng ty TNHH Chứng khốn ACB ACBS 3,46
8 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT FPTS 3,34
9 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Bảo Việt BVSC 2,99
10 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng BIDV BSC 2,83
Hình 3-2: Thị phần mơi giới các cơng ty chứng khốn trên sàn HOSE năm 2018 Nhìn biểu đồ ta có thể thấy Top 5 cơng ty Chứng khốn dẫn đầu trong năm 2018 Nhìn biểu đồ ta có thể thấy Top 5 cơng ty Chứng khốn dẫn đầu trong năm 2018 chiếm 54% thị phần môi giới trong năm 2018. Sự chênh lệch thị phần của các cơng ty chứng khốn top sau và top đầu là rất lớn.
ACBS đứng thứ 7 về thị phần mơi giới chứng khốn trong năm 2018 với 3,5%
Hình 3-3: Thị phần mơi giới ACBS 2014 -2018
Thị phần môi giới trên sàn HOSE của ACBS liên tục giảm qua các năm. Còn trên sàn HNX mặc dù vẫn đang duy trì tăng trưởng nhưng tốc độ tăng trưởng khá nhỏ và xu hướng biến động khá nhiều chưa thực sự ổn định. Điều này cho thấy năng lực cạnh tranh của ACBS trong giai đoạn 2014 - 2018 giảm đáng kể.
3.1.2.3. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Do hoạt động mơi giới chứng khốn là ngành có thể chuyển đổi nhanh và không hạn chế nhiều ở các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng, cơng ty quản lý quỹ… Do vậy, nếu cầu thị trường càng ngày càng lớn và các hoạt động kinh doanh khác bó h p thì có thể các đơn vị này sẽ chuyển sang hình thức kinh doanh là thâm nhập vào thị trường tài chính.
Các đối thủ có thể nói là cạnh tranh tiềm ẩn của ACBS có thể là các cơng ty quản lý quỹ đầu tư, các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng.
3.1.2.4. Sức ép của các nhà cung cấp
Số lượng các công ty hoạt động về mơi giới chứng khốn so với nhu cầu mơi giới chứng khốn là rất nhỏ, hoạt động này ở Việt Nam mới chỉ là bước đầu và hầu hết các công ty tư vấn về dịch vụ này mới ra đời sau năm 2000 (năm đánh dấu sự ra đời của thị trường chứng khốn Việt Nam); kinh nghiệm cịn thiếu, tiềm lực tài chính cịn yếu và tính chuyên nghiệp chưa cao.
Một đối tượng được coi là nhà cung cấp với Công ty CK ACBS là các ngân hàng thương mại, các ngân hàng thương mại được xem là đối tác với ACBS trong cung cấp dư nợ cho vay Margin đến Khách hàng khi nhu cầu vay lớn.
Đối với các công ty chứng khốn trong nước, có thể nói rằng, trong tương lai gần, các nhà cung ứng chưa cần phải giảm giá nhiều để cạnh tranh lẫn nhau, cũng có nghĩa là sự đe dọa của nhà cung ứng hiện tại cũng không quá đáng lo ngại.
3.1.2.5. Đe dọa của sản phẩm, dịch vụ thay thế
Kinh doanh chứng khoán là một dạng đầu tư, một số dạng đầu tư khác có khả năng là lựa chọn thay thế và thu hút nguồn vốn là Gửi tiết kiệm, đầu tư bất động sản, đầu tư tiền tệ, đầu tư vàng, ...
Đối với văn hóa và thói quen đầu tư của người dân Việt Nam là phải mắt thấy - tai nghe - tay sờ nên chỉ chú trọng vào 3 kênh đầu tư chính là Gửi tiết kiệm, Mua Vàng và Bất động sản nên đe dọa từ sản phẩm thay thế là rất lớn đối với thị trường chứng khoán.
3.1.3. Ma trận EFE
3.1.3.1. Xác định các Cơ hội
Thơng qua việc phân tích mơi trường vĩ mô và môi trường ngành, cho ta thấy bức tranh tổng thể về các cơ hội đối với ACBS:
● Thơng tin nâng hạng thị trường chứng khốn từ cận biên lên thị trường mới nổi mở
ra cơ hội hấp dẫn để các nhà đầu tư mới tham gia thị trường.
● Thu nhập bình quân đầu người tăng
● Nền chính trị, kinh tế ổn định
● Luật chứng khoán sửa đổi bổ sung tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư
chứng khoán.
● Q trình cổ phần hóa DN nhà nước mạnh mẽ góp phần mang lại nhiều sản phẩm và
sự lựa chọn cho nhà đầu tư cũng như giúp tăng quy mơ vốn hóa thị trường và tăng thanh khoản thị trường chứng khoán.
● Dân số lớn, độ tuổi lao động tr , đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ.
● Đầu tư toàn xã hội lớn tạo sự hấp dẫn cho kênh đầu tư chứng khoán.
● Vốn đầu tư FDI tăng tạo cơ hội từ hoạt động của các tổ chức, định chế nước ngoài
vào thị trường vốn ở việt nam hình thành nhóm khách hàng mới trên thị trường.
3.1.3.2. Thách thức đối với ACBS
Thơng qua việc phân tích mơi trường vĩ mơ và môi trường ngành, cho ta thấy bức tranh tổng thể về các thách thức đối với ACBS:
● Chiến tranh thương mại diễn ra với những diễn biến khó lường và ảnh hưởng lớn đến
nền kinh tế Việt Nam;
● Sức ép cạnh tranh ngày càng lớn về quy mơ nguồn vốn, chính sách, sản phẩm và chất
lượng dịch vụ tư vấn; Mức độ cạnh tranh giữa các đối thủ ngày càng gia tăng, Các Công ty chứng khốn ngoại với nguồn lực tài chính được hỗ trợ mạnh;
● p lực áp dụng công nghệ thông tin với việc giám sát, quản lý rủi ro, duy trì sự phát
triển, đảm bảo sự an tồn tài chính cho cơng ty. Trình độ cơng nghệ và trình độ quản lý trên thế giới ln thay đổi, ACBS có nguy cơ tụt hậu;
● Nhiều sản phẩm thay thế trong đầu tư như hàng hóa, nhiên liệu, tiền điện tử, ...;
● Thói quen đầu tư vào các kênh đầu tư truyền thống như Gửi tiết kiệm, Bất động sản,
Mua Vàng của người dân Việt Nam;
● Tỷ giá, lãi suất và lạm phát liên tục biến đổi khiến cho các quyết định đầu tư cũng
3.1.3.3. Ma trận các yếu tố bên ngoài tác động đến ACBS (EFE)
Sau khi xem xét, đánh giá các yếu tố bên ngoài tác động đến các hoạt động kinh doanh của ACBS, căn cứ vào tình hình thực tế công tác kinh doanh của Công ty trong thời gian qua và tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong ngành (Sở giao dịch CK Hà Nội, Sở giao dịch CK TP. HCM) cũng như các chuyên gia thuộc các phòng chức năng, các chi nhánh, Ban lãnh đạo công ty, tác giả đã xác định tầm quan trọng của các yếu tố và phân loại từ 1 - 4 để đánh giá các yếu tố ngoại vi đó ảnh hưởng tới cơng ty như thế nào và tiến hành lập ma trận theo Bảng dưới đây:
Bảng 3-5: Ma trận EFE
STT CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG
PHÂN
L0ẠI QUAN ĐIỂM TRỌNG
KẾT LUẬN PHÂN LOẠI
1 Thơng tin nâng hạng thị trường chứng khốn từ cận biên lên thị trường mới nổi
0,09 3 0,26 Phản ứng khá Cơ hội 2 Cuộc chiến thương mại giữa Mỹ -
Trung
0,08 3 0,25 Phản ứng khá Thách thức 3 Thu nhập bình quân đầu người tăng 0,08 3 0,24 Phản ứng khá Cơ hội 4 Nền kinh tế, chính trị ổn định 0,08 3 0,23 Phản ứng khá Cơ hội 5 Luật chứng khoán sửa đổi bổ sung
tạo nhiều điều kiện thuận lợi
0,08 3 0,23 Phản ứng khá Cơ hội 6 Q trình cổ phần hóa DN nhà
nước mạnh mẽ 0,07 3 0,22 Phản ứng khá
Cơ hội 7 Dân số lớn, độ tuổi lao động tr , đơ
thị hóa
0,07 2 0,15 Phản ứng trung bình
Cơ hội 8 Mức độ cạnh tranh giữa các đối thủ
ngày càng gia tăng
0,07 2 0,15 Phản ứng trung bình
Thách thức 9 Trình độ ứng dụng cơng nghệ trong
đầu tư và trình độ quản lý trên thế giới luôn thay đổi
0,07 3 0,21 Phản ứng khá Thách thức 10 Đầu tư toàn xã hội lớn 0,07 3 0,21 Phản ứng khá Cơ hội 11 Thói quen đầu tư vào Gửi tiết
kiệm, Bất động sản và Vàng 0,07 3 0,20 Phản ứng khá
Thách thức 12 Vốn đầu tư FDI tăng 0,06 3 0,19 Phản ứng khá Cơ hội 13 Sản phẩm mới (thay thế) 0,06 2 0,12 Phản ứng trung
bình
Thách thức 14 Tỷ giá, lãi suất và lạm phát liên tục
biến đổi 0,05 2 0,10 Phản ứng trung bình
Thách thức
Tổng cộng 1,00 2,74
Qua phân tích ma trận trên ta thấy, tổng số điểm trên danh mục các yếu tố bên ngoài tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ACBS đạt 2.74 điểm trên thang 4 điểm, cao hơn mức trung bình. Mức điểm này cho thấy ACBS cũng đã có những phản ứng khá tốt với những tác động từ thị trường. Tuy vậy, từ kết quả khảo sát ta cũng có thể thấy rằng chiến lược hiện tại của ACBS phản ứng tốt đối với những cơ hội và phản ứng khá chậm chạp với những thách thức từ mơi trường bên ngồi điều này địi hỏi ACBS cần có chiến lược cạnh tranh phù hợp vận dụng những điểm mạnh làm giảm thiểu tác động từ những thách thức từ thị trường.
3.2. Phân tích môi trƣờng nội ộ ACBS
3.2.1. Hoạt động hỗ trợ
3.2.1.1. Văn hóa Cơng ty
So với các đối thủ cạnh tranh ACBS là đơn vị có lợi thế, đã thừa hưởng truyền thống văn hoá doanh nghiệp của ngân hàng m ACB, áp dụng được văn hoá doanh nghiệp vào cụ thể hóa từng hoạt động quản lý và kinh doanh của đơn vị. Văn hố doanh nghiệp ở đây khơng chỉ dừng lại ở quan hệ qua lại giữa người với người, chào hỏi, ứng xử, đối đáp… mà văn hoá doanh nghiệp áp dụng tại ACBS đã xây dựng và ban hành các tiêu chí vào từng hoạt động cụ thể của cơng tác quản lý và kinh doanh. Chính điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho ACBS trong q trình kinh doanh, góp phần xây dựng thương hiệu là một trong những cơng ty chứng khốn uy tín hàng đầu.
ACBS có những quy định chung đối với nhân viên trong Công ty như Quy tắc ứng xử… nhằm thể hiện rõ văn hóa ACBS đây chính là niềm tự hào khi có một mơi trường làm việc chuyên nghiệp, tr trung, năng động, các phịng ban trong cơng ty cũng ln nỗ lực đẩy mạnh hỗ trợ, hợp tác linh hoạt lẫn nhau.
3.2.1.2. Nghiên cứu và phát tri n
Đội ngũ nhân sự giàu kinh nghiệm và chuyên nghiệp của khối Nghiên cứu đã xây dựng được một cơ sở dữ liệu phong phú, cập nhật những thông tin mới nhất về thị trường, các ngành kinh tế chủ chốt và các công ty hàng đầu. Các báo cáo ngành chuyên sâu, báo cáo công ty mà Khối Nghiên cứu cung cấp cho khách hàng đã góp phần giúp các nhà đầu tư hiểu biết sâu hơn về những khía cạnh cơ bản của cổ phiếu và