4. Xác định tỷ lệ natribenzoat /chitosan thích hợp
3.5. TỐI ƯU HOÁ TỶ LỆ NATRI BENZOATE VÀ CHITOSAN
Ở công đoạn trước cố định tỷ lệ giữa chitosan và phụ liệu là 35/65 để
tìm nồng độ chitosan và phụ liệu tối ưu.
Để hoàn thiện các thông số tối ưu cho quy trình bảo quản bằng dung dịch chitosan, ở công đoạn trước đã tìm được nồng độ tối ưu của chitosan là
1,5%, natri benzoate là 0,25%. Bước này cố định nồng độ chitosan và phụ liệu
lần lượt là 1,5% và 0,25% và thực hiện các tỷ lệ phần trăm phối trộn natri benzoate(N)/chitosan(C) như sau: (20%N/80%C) (20/80), 25% (25/75), 30%
(30/70), 35% (35/65), 40% (40/60), 45% (45/55), 50% (50/50).
Vì quả vải thuộc loại hô hấp không đột biến, chất lượng cảm quan (mùi,
vị,…) đạt giá trị cao nhất khi thu hái. Do đó trong quá trình bảo quản cần phải
vải đều làm chất lượng giảm đi. Do đó ở các mẫu quả sau khi nhúng dung dịch
làm khô, đem đi bảo quản ở nhiệt độ thường t = 280C.và nhiệt độ lạnh t = 40C
ĐC : Mẫu không bọc màng
M1: Mẫu không bọc màng bảo quản ở nhiệt độ 280C
M2: Mẫu không bọc màng bảo quản ở 40C
P1: Mẫu bọc màng với tỷ lệ dung dịch natri benzoate/chitosan 20%/80%
P2: Mẫu bọc màng với tỷ lệ dung dịch natri benzoate/chitosan 25%/75%
P3: Mẫu bọc màng với tỷ lệ dung dịch natri benzoate/chitosan 30%/70%
P4: Mẫu bọc màng với tỷ lệ dung dịch natri benzoate/chitosan 35%/65%
P5: Mẫu bọc màng với tỷ lệ dung dịch natri benzoate/chitosan 40%/60%
P6: Mẫu bọc màng với tỷ lệ dung dịch natri benzoate/chitosan 45%55%
P7: Mẫu bọc màng với tỷ lệ dung dịch natri benzoate/chitosan 50%/80%
Các mẫu trên khi bảo quản lạnh và thường kí hiệu lần lượt là (P1L, P2L, P3L, P4L, P5L, P6L, P7L và P1T, P2T, P3T, P4T, P5T, P6T, P7T)
3.5.1. Kết quả xác định tỷ lệ tổn thất của quả vải sau bảo quản 3.5.1.1.Ở nhiệt độ thường t = 280C20C sau 6 ngày bảo quản