Kết quả xác định tỷ lệ tổn thất của quả vải sau bảoquản 1.Ở nhiệt độ thường t = 280C20C sau 6 ngày bảo quản

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CHITOSAN và PHỤ LIỆU để bảo QUẢN QUẢ vải SAU THU HOẠCH (Trang 74 - 77)

4. Xác định tỷ lệ natribenzoat /chitosan thích hợp

3.5.1. Kết quả xác định tỷ lệ tổn thất của quả vải sau bảoquản 1.Ở nhiệt độ thường t = 280C20C sau 6 ngày bảo quản

Sự giảm khối lượng tự nhiên của quả là sự tự nhiên và tất yếu trong quá

trình bảoquản, ngoài ra vải còn bị thối hỏng trong quá trình bảo quản. Tuy

nhiên với các phương pháp bảo quản thích hợp có thể giảm thiểu tỷ lệ tổn thất

của quả. Nguyên nhân của sự hao hụt khối lượng trong quá trình bảo quản quả tươi chủ yếu là sự mất nước, tổn hao chất khô trong quá trình hô hấp.[24][32].

Đánh giá mức độ hao hụt khối lượng của quả sử dụng phương pháp

cân. Từ kêt quả bảng F4 (phụ lục), kết quả xác định tỷ lệ hao hụt và thối hỏng được thể hiện trên đồ thị 3.11.

7.37.4 7.4 7.5 7.6 7.7 7.8 7.9 8 8.1 8.2 8.3 20/80 25/75 30/70 35/65 40/60 45/55 50/50 Tỷ lệ (N%/C%) Tỷ lệ tổn thất(%)

Đồ thị 3.1: Tỷ lệ tổn thất của quả vải sau 6 ngày bảo quản ở nhiệt độ

thường t = 280C20C

Nhận xét : Tỷ lệ natri benzoate(N%)/chitosan(C%) thay đổi, N tăng từ

20% đến 50%, C% giảm từ 80 đến 50% tỷ lệ tổn thất của vải quả sau bảo quản

lần lượt là 7,76; 7,62;7,75; 7,79; 8,11; 8,22; 8,25. Ở 4 tỷ lệ đầu (20/80, 25/75,

30/70, 35/65) tỷ lệ tổn thất xấp xỉ nhau nhưng khi tỷ lệ dung dịch 40/60 tỷ lệ

tổn thất tăng dần. Trên đồ thị ta thấy đường dốc đi lên. Dung dịch chitosan,

dung dịch natri benzoate đều có tính diệt khuẩn, dung dịch chitosan có khả năng giữ ẩm. Tác dụng diệt khuẩn và khả năng giữ ẩm nên ở tỷ lệ dung dịch

(25/75) tỷ lệ tổn thất là thấp nhất. Khi tỷ lệ dung dịch (50/50) tỷ lệ tổn thất là cao nhất 8,25%.

3.5.1.2. Ở nhiệt độ lạnh t = 40C20C

Từ kết quả bảng F5 (phụ lục), kết quả xác định tỷ lệ tổn thất của vải ở

5.455.5 5.5 5.55 5.6 5.65 5.7 5.75 5.8 5.85 5.9 5.95 6 20/80 25/75 30/70 35/65 40/60 45/55 50/50 Tỷ lệ (N%/C%) Tỷ lệ hao tổn(%)

Đồ thị 3.2: Tỷ lệ tổn thất của quả vải sau 30 ngày bảo quản ở nhiệt độ lạnh t = 40C20C

Tỷ lệ natri benzoate(N%)/chitosan(C%) thay đổi, N tăng từ 20% đến

50%, C giảm từ 80% đến 50% tỷ lệ tổn thất của vải quả sau bảo quản lần lượt

là 5,64; 5,63; 5,62; 5,67; 5,85; 5,9; 5,93. Ở 3 tỷ lệ đầu tỷ lệ tổn thất xấp xỉ nhau nhưng khi tỷ lệ dung dịch 35/65 tỷ lệ tổn thất tăng lên (5,67%). Trên đồ thị ta

thấy đường dốc đi lên. Dung dịch chitosan, dung dịch natri benzoate đều có

tính diệt khuẩn, dung dịch chitosan có khả năng giữ ẩm. Do đó với tỷ lệ dung

dịch 30/70 tỷ lệ tổn thất là thấp nhất (5,62%). Với thời gian bảo quản là 30 ngày ở tỷ lệ dung dịch 45/55 và 50/50 tỷ lệ tổn thất cao nhất, chứng tỏ nồng độ

chitosan hiệu quả bảo quan cao nhất.

Tóm lại : ở cả nhiệt độ bảo quản lạnh hay nhiệt độ thường khi tỷ lệ dung

dịch chitosan tăng lên thì sự tỷ lệ hao hụt khối lượng giảm xuống. Tỷ lệ dung

dịch chitosan tăng lên độ dày của màng bọc tăng lên, do đó làm giảm biến đổi

hóa sinh trong vải, sự thẩm thấu các chất qua màng giảm, hao hụt khối lượng

giảm đi.

Tuy nhiên tỷ lệ thối hỏng phụ phuộc vào khả năng kháng khuẩn của quả. Như vậy khii tỷ lệ dung dịch natrri benzoate/chitosan từ 25/75 đến 30/70 thì tỷ

3.5.2. Kết quả xác định tổng số vi sinh vật (CFU/g) trên bề mặt quả vải tươi sau thời gian bảo quản

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CHITOSAN và PHỤ LIỆU để bảo QUẢN QUẢ vải SAU THU HOẠCH (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)