4. Xác định tỷ lệ natribenzoat /chitosan thích hợp
3.2. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ HÔ HẤP CỦA QUẢ VẢ
Xác định cường độ hô hấp của quả vải tươi ở các bao bì bao gói khác nhau từ đó tìm ra bao bì thích hợp cho quá trình bảo quản quả vải tươi. Hô hấp
là quá trình sinh học cơ bản xảy ra trong rau quả sau khi thu hái. Do đó cường
độ hô hấp của vải là một chỉ tiêu khá quan trọng trong quá trình bảo quản,
cường độ hô hấp càng thấp thì thời hạn bảo quản càng kéo dài.
Theo kết quả của Chunprasert và cộng sự (2004) nghiên cứu trên đối tượng quả na kết hợp bao bì PE và chitosan cho hiệu quả bảo quản tốt. Kết quả
này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Srinivasa và cộng sự (2002) dung màng chitosan và màng PE để bảo quản xoài. Tuy nhiên quả vải chưa được
nghiên cứu, do đó cần nghiên cứu với một vài bao bì để bảo quản vải tìm ra bao bì bảo quản vải phù hợp.
Quả vải tươi sau khi được lựa chọn, xử lý, làm sạch cho vào bao bì chất
liệu PE, PP, bao bì giấy, hàn kín miệng đem đi bảo quản ở môi trường nhiệt độ
lạnh (40C 20C) và nhiệt độ thường (280C 20C) Khối lượng quả vải tươi m = 1kg
Kích thước bao bì: (19x27) cmxcm
Đối với mẫu bảo quảnở nhiệt độ thường (280C 20C) sau 24 giờ, mẫu
bảo quản ở nhiệt độ lạnh (40C 20C) sau 144 giờ xác định cường độ hô hấp
một lần.
Xác định cường độ hô hấp bằng phương pháp kín bằng cách xác lượng lượng ml CO2 đầu và cuối tương ứng thời gian bảo quản, từ đó tính ra được
RCO2 (mlCO2/kg.h)[Phụ lục A5]
Từ kết quả xác định cường độ hô hấp của quả vải tươi từ bảng F1 (phụ
3.2.1. Kết quả xác định biến đổi cường độ hô hấp của quả vải tươi ở nhiệt độ thường t = 280C20C