Chương III Khung phỏp lý
3 Một số quy định về ngành bảohiểm cũn chưa đầy đủ hoặc mõu thuẫn
3.1 Cỏc quy định chưa hợp lý
Liờn quan tới thuế GTGT, cú một số ý kiến và khuyến nghị từ phớa cỏc cụng ty bảo hiểm. Theo họ, quy định chỉ tỏi bảo hiểm ra nước ngoài mới khụng phải chịu thuế GTGT là chưa hợp lý. Tỏi bảo hiểm trong nước cũng nờn được miễn thuế GTGT.
Đối với chi phớ quảng cỏo, giới hạn chi phớ giành cho quảng cỏo là 10% tổng chi phớ là chưa hợp lý. Theo ý kiến của cỏc cụng ty bảo hiểm, phần lớn chi phớ của cỏc cụng ty bảo hiểm là chi phớ đền bự tổn thất. Do đú, quy định trần 10% trờn tổng chi phớ sẽ dẫn đến một thực tế là cỏc cụng ty chịu tổn thất càng lớn thỡ sẽ được chi cho quảng cỏo càng nhiều. Trong lĩnh vực bảo hiểm, trần chi phớ quảng cỏo nờn được quy định theo tỉ lệ phần trăm của kết quả hoạt động kinh doanh.
3.2 Cỏc quy định chưa đầy đủ
3.2.1 Điều kiện gia nhập thị trường
Liờn quan tới cỏc điều kiện gia nhập thị trường, cỏc quy định về năng lực quản lý của đội ngũ lónh đạo cũn chưa cụ thể. Chưa cú quy định là những vị trớ lónh đạo nào cần đỏp ứng những quy định về trỡnh độ, kinh nghiệm gỡ.
3.2.2 Cỏc thuật ngữ bảo hiểm chuẩn
8 Phillips Fox, 2005
Tại Việt Nam, cỏc điều khoản và điều kiện của hợp đồng bảo hiểm được xõy dựng dựa trờn thoả thuận của cỏc bờn phự hợp với quy định của phỏp luật. Cú nhiều ý kiến khỏc nhau về sự cần thiết của việc chuẩn hoỏ hợp đồng bảo hiểm. Ở nhiều nước OECD, cỏc điều khoản và điều kiện của hợp đồng bảo hiểm được quy định cụ thể bởi luật phỏp. Ở một số nước khỏc, cỏc cụng ty bảo hiểm được miễn trừ khỏi Luật Cạnh tranh để cú thể thoả thuận với nhau về cỏc điều khoản và điều kiện chung của hợp đồng bảo hiểm. Thụng thường, khỏch hàng khụng cú đầy đủ thụng tin về dịch vụ bảo hiểm và do đú họ khụng thể so sỏnh cỏc hợp đồng bảo hiểm do cỏc cụng ty bảo hiểm khỏc nhau cung cấp để xỏc định xem hợp đồng nào phự hợp hơn, hay một sản phẩm mới đưa ra trờn thị trường cú ưu việt hơn cỏc sản phẩm khỏc. Do đú, cạnh tranh bị hạn chế nhiều. Hợp đồng chuẩn sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho khỏch hàng khi so sỏnh cỏc bản chào khỏc nhau của cỏc cụng ty bảo hiểm khỏc nhau.
Tuy nhiờn, cỏc hợp đồng chuẩn này cũng sẽ dễ dấn đến tỡnh trạng thụng đồng giữa cỏc cụng ty bảo hiểm. Hợp đồng chuẩn cú thể tạo điều kiện thuận lợi cho khỏch hàng so sỏnh, nhưng cũng giỳp cỏc cụng ty bảo hiểm dễ dàng hơn trong việc tỡm hiểu về đối thủ cạnh tranh. Thờm vào đú, hợp đồng chuẩn cú ấn định mức phớ bảo hiểm sẽ dẫn tới tỡnh trạng khụng cũn cạnh tranh về giỏ. Do đú, chuẩn hoỏ hợp đồng cũng gõy cản trở cạnh tranh.
Tuy nhiờn, mặc dự khụng nhất thiết phải quy định hợp đồng chuẩn với tất cả cỏc điều khoản và điều kiện, nhưng việc quy định cụ thể cỏc thuật ngữ sử dụng trong hợp đồng và cỏc tài liệu kốm theo là hết sức quan trọng. Hiện nay ở Việt Nam, chưa cú quy định phỏp lý về việc sử dụng cỏc thuật ngữ bảo hiểm mặc dự đõy là những thuật ngữ rất phức tạp và rất khú hiểu đối với đa số người mua bảo hiểm. Cỏc cụng ty bảo hiểm cần được tự do đưa ra cỏc điều khoản và điều kiện hợp đồng bảo hiểm do đõy cũng là một trong cỏc phương tiện quan trọng để cạnh tranh, nhưng họ cần bị bắt buộc sử dụng cỏc thuật ngữ thống nhất, để khỏch hàng cú thể hiểu rừ ràng ý nghĩa của cỏc điều khoản và điều kiện, trỏnh sự hiểu sai, hiểu lầm trong tương lai. Cho đến nay, Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đó xõy dựng được 29 thuật ngữ bảo hiểm. Tuy chưa đủ, nhưng đõy là một nỗ lực rất đỏng khớch lệ của Hiệp hội. Cần cú quy định phỏp lý buộc cỏc doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng cỏc thuật ngữ này.
3.2.3 Cỏc quy định về đầu tư
Cỏc quy định phỏp luật hiện hành cho phộp cỏc cụng ty bảo hiểm đầu tư vào trỏi phiếu, tiền gửi, bất động sản, cổ phiếu, cho vay. Tuy nhiờn, phần lớn vốn nhàn rỗi được đầu tư vào trỏi phiếu Chớnh phủ và tiền gửi ngõn hàng. Một trong những nguyờn nhõn cản trở cỏc cụng ty bảo hiểm đầu tư vốn vào cỏc hỡnh thức đầu tư mang lại lợi nhuận cao hơn là sự chưa đầy đủ của khung phỏp lý.
(a) Hoạt động tớn dụng
Theo Luật kinh doanh bảo hiểm, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cú thể sử dụng vốn nhàn rỗi để cho vay phự hợp với Luật cỏc tổ chức tớn dụng. Theo quy định trong Luật cỏc tổ chức tớn dụng, việc cấp phộp cho phộp cỏc cụng ty bảo hiểm tiến hành hoạt động tớn dụng thuộc thẩm quyền của Ngõn hàng nhà nước Việt Nam. Tuy nhiờn, cho đến nay, chưa cú văn bản phỏp quy nào của Ngõn hàng Nhà nước Việt nam quy định cụ thể về việc cấp phộp cho cỏc cụng ty bảo hiểm tiến hành hoạt động tớn dụng. Do đú, trong lĩnh vực này, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm chưa cú một hành lang phỏp lý rừ ràng để tiến hành đầu tư.
(b) Đầu tư vào bất động sản
Hiện nay, cỏc văn bản phỏp quy điều chỉnh việc đầu tư bất động sản chỉ ỏp dụng đối với cỏc nhà đầu tư trong nước, hoặc nhà đầu tư nước ngoài, chứ khụng điều chỉnh hoạt động đầu tư của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngồi đó được thành lập ở Việt nam và cú nguồn vốn để đầu tư như cỏc cụng ty bảo hiểm. Do đú, mặc dự Luật kinh doanh bảo hiểm cú cho phộp cỏc cụng ty bảo hiểm cú vốn nước ngoài tiến hành kinh doanh, nhưng hành lang phỏp lý hướng dẫn cỏc cụng ty bảo hiểm cú vốn nước ngoài tiến hành cỏc hoạt động đầu tư này cũn chưa rừ ràng.
(c) Đầu tư cổ phiếu
Hiện nay chưa cú quy định cụ thể về việc cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngồi đó thành lập và hiện đang hoạt động theo phỏp luật Việt Nam được coi là doanh nghiệp Việt nam hay nhà đầu tư nước ngoài khi mua cổ phần của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Nếu họ được coi là cỏc doanh nghiệp Việt Nam, họ sẽ khụng bị hạn chế về tỉ lệ vốn chiếm giữ trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam, nhưng nếu họ bị coi là nhà đầu tư nước ngoài, họ chỉ cú thể mua tối đa 30% vốn điều lệ của doanh nghiệp Việt Nam, và 49% vốn điều lệ nếu doanh nghiệp đú được niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn. Mặc dự, cho đến nay, đõy chưa phải là nguyờn nhõn chớnh hạn chế đầu tư vào cổ phiếu của cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài, nhưng cỏc quy định phỏp lý cũng cần phải đầy đủ và rừ ràng nhằm loại bỏ sự mơ hồ trong cỏch hiểu và ỏp dụng luật tại cỏc cơ quan chức năng khỏc nhau.
Và quan trọng hơn, cỏc quy định về quản trị cụng ty, sự minh bạch về tài chớnh của cỏc doanh nghiệp trong nước chưa thực sự đầy đủ, và việc giỏm sỏt thực hiện cỏc quy định phỏp luật cũn bị lơi lỏng. Hiện nay, chưa cú cơ chế để cỏc cơ quan chức năng giỏm sỏt việc tuõn thủ phỏp luật về quản trị cụng ty và bảo vệ cổ đụng. Cỏc cụng ty phải lập và nộp bỏo cỏo tài chớnh cho cơ quan chức năng, nhưng chủ yếu vỡ mục đớch thuế, chứ chưa phải nhằm bảo vệ cổ đụng. Đõy là một trong những yếu tố quan trọng nhất kiến sự tin tưởng của cỏc nhà đầu tư vào cỏc cụng ty Việt nam là rất thấp và đa số chưa giỏm mạo hiểm đầu tư vốn vào cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
3.2.4 Tỏi bảo hiểm
Cỏc quy định phỏp lý về hạch toỏn trong lĩnh vực tỏi bảo hiểm của Việt nam cũn tương đối hạn chế. Cỏc cụng ty chỉ cú nghĩa vụ bỏo cỏo về doanh thu phớ bảo hiểm được tỏi cho cỏc cụng ty khỏc và bồi thường nhận được từ việc tỏi bảo hiểm. Lợi nhuận và thiệt hại do tỏi bảo hiểm cũng như ảnh hưởng của tỏi bảo hiểm lờn doanh thu phớ bảo hiểm, trớch lập dự phũng và bồi thường cũng cần phải được bỏo cỏo riờng biệt.
Cỏc quy định về cụng bố thụng tin trờn thế giới chặt chẽ hơn. Cỏc cụng ty buộc phải cụng bố về chiến lược tỏi bảo hiểm, cỏc loại hỡnh rủi ro và cỏc sản phẩm sẽ được tỏi bảo hiểm, phương thức hạch toỏn trong Thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh. Cỏc thụng tin này sẽ giỳp khỏch hàng hiểu rừ hơn và đỏnh giỏ chớnh xỏc hơn tỡnh trạng tài chớnh và mức độ rủi ro của cụng ty bảo hiểm.
3.2.5 Chi phớ trả chậm
Theo quy định hiện hành thỡ Việt Nam hiện khụng quy định doanh nghiệp bảo hiểm phải ghi lại trong sổ sỏch cỏc chi phớ trả chậm, trong khi tại nhiều nước trờn thế giới, việc này là yờu cầu bắt buộc. Điều này sẽ khiến cho kết quả tài chớnh của doanh nghiệp bảo hiểm bị sai lệch, đặc biệt trong vài năm đầu hoạt động.
3.2.6 Bảo hiểm bắt buộc
Luật kinh doanh Bảo hiểm quy định 04 loại bảo hiểm bắt buộc, tuy nhiờn, căn cứ vào nhu cầu của từng thời kỳ mà Chớnh phủ sẽ đệ trỡnh về việc quy định thờm những loại bảo hiểm bắt buộc khỏc. Hiện nay, mới chỉ cú cỏc văn bản hướng dẫn cụ thể về bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự của chủ phương tiện giao thụng đường bộ, cũn bảo hiểm chỏy nổ sẽ ỏp dụng theo Luật phũng chỏy chữa chỏy. Chưa cú quy định cụ thể hướng dẫn về bảo hiểm trỏch nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn phỏp luật, mụi giới bảo hiểm. Do đú, về phớa doanh nghiệp, những doanh nghiệp thật sự nghiờm tỳc, tuõn thủ phỏp luật mua bảo hiểm trỏch nhiệm nghề nghiệp lại bị tăng chi phớ so với cỏc doanh nghiệp khỏc, về phớa khỏch hàng, chưa cú chuẩn để so sỏnh xem dịch vụ của doanh nghiệp nào được đảm bảo tốt hơn.
Theo Quyết định của Bộ Tài chớnh số 128/1999/QĐ-BTC ngày 25/10/1999 chủ tàu, thuyền cú phương tiện khai thỏc được cấp giấy phộp đỏnh bắt xa bờ cú nghĩa vụ thực hiện chế độ bảo hiểm bắt buộc thõn tàu. Người kinh doanh vận tải hàng húa trờn đường thủy nội địa bằng cỏc phương tiện thủy nội địa cú đăng ký, đăng kiểm cũng là đối tượng tham gia bảo hiểm bắt buộc trỏch nhiệm dõn sự. Ngoài ra, cỏc dự ỏn dầu khớ, lĩnh vực xõy dựng và lắp đặt, cỏc dự ỏn và cụng trỡnh xõy dựng cú độ nguy hiểm cao đối với an ninh xó hội và mụi trường cũng là những đối tượng tham gia bảo hiểm bắt buộc.
Cỏc doanh nghiệp muốn kinh doanh bảo hiểm bắt buộc phải xin phờ duyệt của cơ quan quản lý bảo hiểm là Bộ Tài chớnh. Luật kinh doanh Bảo hiểm quy định cỏc doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm cú vốn đầu tư nước ngoài được phộp bỏn sản phẩm bảo hiểm trỏch nhiệm nghề nghiệp núi chung, chứ khụng chỉ rừ ra là trong lĩnh vực nào. Tuy nhiờn, cho đến nay chưa cú doanh nghiệp nào thuộc khối này được phộp bỏn bảo hiểm bắt buộc.
3.2.7 Cụng ty bảo hiểm rỳt lui khỏi thị trường và việc quản lý cỏc cụng ty khụng cú khả năng thanh toỏn
Một lĩnh vực nữa cũn thiếu những quy định phỏp luật cụ thể là việc bảo vệ quyền lợi của khỏch hàng khi cụng ty bảo hiểm quyết định chấm dứt hoạt động trờn thị trường hoặc cụng ty bảo hiểm bị rơi vào tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn. Việc một cụng ty bảo hiểm rỳt lui khỏi thị trường khụng thể đơn giản như cỏc doanh nghiệp trong cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ khỏc do khỏch hàng của cỏc cụng ty bảo hiểm đó thực hiện nghĩa vụ thanh toỏn nhưng chưa nhận được hàng hoỏ, dịch vụ thực tế, mà mới chỉ nhận được những lời hứa. Việc chuyển giao lời hứa từ một cụng ty sang một cụng ty khỏc khụng thể đơn giản như việc chuyển giao cỏc tài sản hữu hỡnh. Trong trường hợp xấu hơn, cụng ty khụng chủ động chấm
dứt hoạt động mà trở nờn mất khả năng thanh toỏn. Mặc dự cho đến nay, tại Việt Nam chưa cú cụng ty nào rơi vào tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn, nhưng vấn đề này cũng cần phải được quy định đầy đủ và chi tiết trong cỏc văn bản phỏp lý. Khỏc với cỏc ngành khỏc, việc phỏ sản của một cụng ty bảo hiểm sẽ ảnh hưởng tới toàn ngành, nếu như khụng phải là toàn bộ nền kinh tế. Cỏc quy định phỏp luật hiện nay đó quy định về biờn khả năng thanh toỏn và quy định cỏc biện phỏp khụi phục khả năng thanh toỏn, nhưng chưa quy định chi tiết việc quản lý cỏc cụng ty mất khả năng thanh toỏn và việc ỏp dụng cỏc biện phỏp khụi phục.
3.2.8 Điều tra tư nhõn và điều tra dõn sự
Đõy là một trong những vấn đề cũn thiếu của hệ thống quy định phỏp luật của Việt Nam đối với ngành bảo hiểm, khiến cho doanh nghiệp bảo hiểm khú cú thể kiểm soỏt được tỡnh trạng trục lợi bảo hiểm trước khi ký kết hợp đồng. Hiện nay, Phỏp lệnh về điều tra mới chỉ điều chỉnh hoạt động điều tra của cỏc cơ quan điều tra Nhà nước cú thẩm quyền đối với những sự kiện cú yếu tố hỡnh sự, mà chủ yếu sẽ diễn ra ở thời điểm xuất hiện sự kiện bảo hiểm. Trong khi cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cú nhu cầu cần điều tra trước khi ký kết hợp đồng bảo hiểm đối với cả cỏc sự kiện cú yếu tố dõn sự. Hiện phỏp luật đó bắt đầu cho phộp điều tra tư nhõn nhưng thực tế mới chỉ là việc cho phộp doanh nghiệp khu vực tư nhõn mở rộng về quyền kinh doanh, cũn cỏc yếu tố khỏc vẫn cũn chưa được phỏp chế húa hoàn chỉnh, chẳng hạn như về thủ tục điều tra, quyền và tư cỏch phỏp lý của điều tra viờn cũng như giỏ trị phỏp lý của kết quả điều tra. Điều này sẽ dẫn đến hệ quả là gõy trở ngại cho việc nõng cao tớnh chủ động về thị trường của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm.
3.2.9 Cỏc vấn đề khỏc
Ngoài ra, cũn một số vấn đề khỏc liờn quan đến quy trỡnh hạch toỏn mà cỏc quy định hiện hành chưa đề cập đến, điển hỡnh là quy trỡnh hạch toỏn đối với cỏc sản phẩm bảo hiểm trong đầu tư, niờn kim, bảo hiểm nhúm và bảo hiểm liờn quan đến sức khỏe con người. Những sản phẩm này thường cú những yờu cầu về quy trỡnh hạch toỏn khỏc với cỏc sản phẩm bảo hiểm truyền thống nhưng lại chưa được quy định cụ thể trong cỏc văn bản phỏp lý hiện hành.
3.3 Cỏc quy định phỏp lý chưa rừ ràng
3.3.1 Chấm dứt hợp đồng
Cỏc vấn đề liờn quan tới hợp đồng bảo hiểm được quy định tại Chương II của Luật kinh doanh bảo hiểm. Tuy nhiờn, một số quyền lợi của người sử dụng bảo hiểm chưa được cỏc quy định hiện hành bảo vệ. Vẫn cũn sự khụng thống nhất giữa Luật kinh doanh bảo hiểm và một số quy định phỏp luật khỏc, đặc biệt là cỏc quy định về chấm dứt hợp đồng bảo hiểm. Nhiều ý kiến đó được đưa ra về vấn đề này.
Liờn quan tới việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm, theo Điều 19 - Luật kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm cú quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng và thu phớ bảo hiểm cho tới thời điểm chấm dứt hợp đồng nếu người mua bảo hiểm cố ý cung cấp sai thụng tin nhằm giao kết được hợp đồng bảo hiểm để hưởng bồi thường. Trong trường hợp cụng ty bảo hiểm cố tỡnh cung cấp sai thụng tin khi giao kết hợp đồng, người sử dụng dịch vụ bảo hiểm cũng cú quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng và doanh nghiệp bảo hiểm phải thanh toỏn mọi thiệt hại mà người sử dụng dịch vụ bảo hiểm phải chịu do được cung cấp sai thụng tin.
Trong khi đú, theo Điều 22 của Luật kinh doanh bảo hiểm, một trong những trường hợp khiến hợp đồng bảo hiểm trở nờn vụ hiệu là khi người sử dụng dịch vụ hoặc cụng ty bảo hiểm cú hành vi lừa dối khi giao kết hợp đồng bảo hiểm. Do đú, việc cung cấp sai thụng tin nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm cú thể dẫn tới hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng bảohiểm, hoặc hợp đồng vụ hiệu. Tuy nhiờn, hậu quả phỏp lý