Tỉ lệ khai thỏc một số sản phẩm bảohiểm năm 2002

Một phần của tài liệu Tài liệu Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hoá thương mại dịch vụ tài chính tại Việt Nam: Ngành bảo hiểm pptx (Trang 48 - 51)

Xõy lắp 7.17% vốn đầu tư từ trong nước và 90.91% vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài Dầu khớ 41.27% tống giỏ trị đầu tư cho ngành dầu khớ

Hàng xuất khẩu 6.55% kim ngạch xuất khẩu Hàng nhập khẩu 30.67% kim ngạch nhập khẩu

Nụng nghiệp: 1% cõy trồng, vật nuụi

Nguồn: Chiến lược phỏt triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010

Đối với hoạt động xuất nhập khẩu, tỉ lệ khai thỏc thấp lại khụng phải do hàng hoỏ xuất nhập khẩu khụng được bảo hiểm, mà chủ yếu do cỏc hợp đồng bảo hiểm được đối tỏc nước ngoài ký kết với cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài. Cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam cú thúi quen “Mua CIF Bỏn FOB” do đú trỏch nhiệm bảo hiểm hàng hoỏ trờn đường vận chuyển chủ yếu thuộc về đối tỏc nước ngoài, đặc biệt trong trường hợp xuất khẩu hàng. Thờm vào đú, ngành bảo hiểm Việt Nam mới phỏt triển. Trước đõy cỏc

cụng ty bảo hiểm Việt Nam cũn chưa đủ tiềm lực nờn chủ hàng, bao gồm cả chủ hàng Việt Nam lẫn cỏc chủ hàng nước ngoài đều chưa yờn tõm giao kết bảo hiểm với cỏc cụng ty bảo hiểm của Việt Nam. Do đú, mặc dự cũn tiềm năng phỏt triển, việc gia tăng mức độ khai thỏc cỏc nghiệp vụ cũng sẽ gặp rất nhiều khú khăn.

2.3 Nhõn tố điều kiện

2.3.1 Cơ chế và tư duy của cỏc cơ quan quản lý nhà nước

Vấn đề cơ chế, nhận thức, tư duy của cỏc cơ quan quản lý nhà nước về trỏch nhiệm của mỡnh trong việc hỗ trợ phỏt triển kinh tế và thỏo gỡ cỏc khú khăn cho cỏc doanh nghiệp khụng phải là vấn đề của riờng ngành bảo hiểm, mà là vấn đề của toàn nền kinh tế. Trong hoạt động bảo hiểm, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm khụng chỉ làm việc và chịu sự quản lý của cỏc cơ quan chuyờn trỏch trong lĩnh vực bảo hiểm, mà cũn làm việc và chịu sự quản lý của rất nhiều những cơ quan chức năng cú liờn quan khỏc (vớ dụ như y tế, an ninh, giao thụng, hải quan, xõy dựng...) khi bảo hiểm cho cỏc rủi ro trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau, và đặc biệt khi tiến hành giỏm định tổn thất để bồi thường khi cú sự kiện bảo hiểm xảy ra. Mặc dự cụng cuộc cải cỏch phỏp luật, cải cỏch hành chớnh ở Việt Nam đó phần nào cải thiện được mụi trường kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp, nhiều cỏn bộ tại cỏc cơ quan quản lý nhà nước vẫn cũn mang nặng tư duy “xin – cho” đối với cỏc doanh nghiệp. Nhận thức về trỏch nhiệm của mỡnh là phải hỗ trợ doanh nghiệp thỏo gỡ cỏc khú khăn cho doanh nghiệp cũn rất hạn chế. Điều này đó tạo ra nhiều cản trở cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh.

Để cú thể tớnh được phớ bảo hiểm, đỏnh giỏ được chớnh xỏc cỏc tổn thất khi cỏc sự kiện bảo hiểm xảy ra, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm rất cấn số liệu thống kờ, hồ sơ điều trị y tế, hồ sơ về tai nạn giao thụng... Tuy nhiờn, hiện nay cỏc doanh nghiệp bảo hiểm chưa thể tiếp cận với cỏc thụng tin này một cỏch chớnh thống. Một phần do thiếu cơ chế, một phần do chớnh tư duy của cỏc cơ quan chức năng, nờn việc cung cấp cỏc thụng tin này cho doanh nghiệp vẫn mang tớnh chất “giỳp” doanh nghiệp, chứ chưa phải là thực hiện trỏch nhiệm của mỡnh.

2.3.2 Nguồn nhõn lực

Mặc dự Bảo hiểm Việt Nam được thành lập từ năm 1965 nhưng thị trường bảo hiểm mới bắt đầu hỡnh thành từ năm 1993 và sự cạnh tranh rừ rệt mới xuất hiệt từ giai đoạn 1999-2000. Do đú, cụng tỏc tăng cường năng lực cho đội ngũ cỏn bộ chưa được quan tõm đỳng mức trong thời gian dài. Kết quả là chất lượng đội ngũ cỏn bộ tại cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước chưa hoàn toàn tương xứng với cỏc yờu cầu cụng việc đặt ra, kể cả ở cấp độ nghiệp vụ chuyờn mụn lẫn quản lý.

Trong thời gian gần đõy, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong nước đó cú sự quan tõm tới việc phỏt triển nguồn nhõn lực, thể hiện thụng qua việc cử cỏn bộ tham gia cỏc khoỏ đào tạo tổ chức trong và ngoài nước. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp trong nước lại vấp phải tỡnh trạng chảy mỏu chất xỏm do cỏc ràng buộc về cơ chế quản lý hành chớnh, chế độ tiền lương, cơ hội thăng tiến v.v khiến cỏc doanh nghiệp này kộm hấp dẫn hơn so với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.

Cỏc cụng ty bảo hiểm cú vốn đầu tư nước ngoài thường xõy dựng bộ mỏy quản lý trong đú cỏc vị trớ thường được tiờu chuẩn húa về trỡnh độ, năng lực v.v. Cỏc vị trớ quản lý chủ chốt thường do chuyờn gia nước ngoài hoặc Việt kiều/nhõn lực cao cấp của Việt Nam đảm nhiệm. Chế độ lương thưởng và cỏc hỗ trợ khỏc đối với người lao động tại cỏc cụng ty nước ngoài cũng hấp dẫn hơn chế độ của cỏc doanh nghiệp trong nước. Do đú cỏc cụng ty cú vốn đầu tư nước ngồi đó và đang lụi kộo được nguồn nhõn lực cú chất lượng cao từ thị trường nhõn lực trong nước và trong đú cú cả cỏc nhõn viờn từ cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước. Ngoài ra, cỏc cụng ty bảo hiểm cú vốn đầu tư nước ngoài cú chiến lược phỏt triển nhõn sự rừ ràng. Cỏn bộ tại cỏc cụng ty này cú cơ hội tham gia cỏc khoỏ đào tạo ngắn/dài hạn về nghiệp vụ chuyờn mụn, kỹ năng quản lý v.v và cả cỏc chương trỡnh đào tạo toàn cầu theo hệ thống của cụng ty mẹ. Mục tiờu của cỏc chớnh sỏch này nhằm xõy dựng lực lượng nhõn sự ổn định và phỏt huy tối đa năng lực của cỏn bộ.

Cũng giống như cỏc thị trường bảo hiểm mới phỏt triển khỏc, việc dịch chuyển về nhõn sự một cỏch khụng lành mạnh khụng chỉ theo hướng từ cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước sang cỏc cụng ty bảo hiểm cú vốn đầu tư nước ngoài mà cũn xuất hiện giữa cỏc cụng ty bảo hiểm cú vốn nước ngồi. Để hạn chế tỡnh trạng này, đó cú 5 doanh nghiệp cam kết khụng sử dụng cỏc biện phỏp lụi kộo nhõn viờn khụng lành mạnh. Tuy nhiờn, điều đú dường như là chưa đủ do toàn thị trường hiện tại cú 31 doanh nghiệp bảo hiểm, tỏi bảo hiểm và mụi giới bảo hiểm. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp mới xuất hiện tại thị trường bảo hiểm Việt Nam chưa bị ràng buộc bởi cam kết này.

Vấn đề chung về nhõn sự mà thị trường bảo hiểm Việt Nam đó và đang phải giải quyết là sự thiếu hụt của cỏc chuyờn gia trong cỏc chuyờn ngành đặc thự của bảo hiểm như tớnh toỏn bảo hiểm (actuary). Tớnh toỏn bảo hiểm cú nhiệm vụ tớnh toỏn rủi ro, tớnh toỏn dự phũng và tỏi bảo hiểm cho cỏc sản phẩm bảo biểm. Tớnh toỏn bảo hiểm cũng tham gia vào quỏ trỡnh xỏc định vị thế và xõy dựng chiến lược kinh doanh cho cụng ty bảo hiểm. Mặc dự cú vai trũ rất quan trọng như vậy tuy nhiờn toàn thị trường mới chỉ cú một số ớt người được đào tạo cơ bản về tớnh toỏn bảo hiểm và khả năng ỏp dụng cũn rất hạn chế vỡ hoạt động tớnh toỏn cần sự hỗ trợ của một cơ sở dữ liệu thống kờ đầy đủ về bảo hiểm.

2.3.3 Hoạt động đào tạo

Hoạt động đào tạo chớnh quy và chuyờn sõu về bảo hiểm thương mại được thực hiện tại một số trường đại học và học viện cú đào tạo về tài chớnh với khả năng đào tạo hàng năm khoảng 300-400 sinh viờn trong đú chủ yếu là tại Đại học kinh tế quốc dõn (Hà Nội), Đại học kinh tế quốc dõn TPHCM và Học viện Tài chớnh. Tuy nhiờn, những kiến thức ớt liờn quan hoặc mang tớnh bổ trợ cho chuyờn ngành cũn chiếm tới 70-75% khối lượng đào tạo. Đối với cỏc mụn học chuyờn ngành liờn quan trực tiếp đến bảo hiểm thương mại thỡ cỏc kiến thức được giảng dạy chủ yếu dừng lại ở mức cơ bản, ớt được cập nhật và liờn hệ với thực tế. Do đú, theo đỏnh giỏ của cỏc nhà tuyển dụng trong ngành bảo hiểm, sinh viờn tốt nghiệp ngành bảo hiểm cú chất lượng trung bỡnh và thường phải được đào tạo lại, bổ sung kinh nghiệm thực tế trước khi cú thể phự hợp với yờu cầu cụng việc ở cấp cơ sở. Đối với cỏc chuyờn mụn khỏc phục vụ cho sự phỏt triển của ngành bảo hiểm như tin học, kế toỏn, quản trị doanh nghiệp v.v chất lượng nhõn sự được đào tạo cũng ở mức trung bỡnh và cú thể phục vụ trong ngành bảo hiểm. Nhỡn chung hoạt động đào tạo trong nước cú khả năng đỏp ứng nhu cầu nhõn lực cho ngành bảo hiểm đối với đội ngũ cỏn bộ tỏc nghiệp ở mức trung bỡnh.

Để đỏp ứng nhu cầu nhõn lực đối với ngành chuyờn mụn sõu, từ 10/2002 ở Việt Nam cũng đó cú chương trỡnh đào tạo về tớnh toỏn bảo hiểm với quy mụ 15-20 sinh viờn/năm. Đõy là chương trỡnh hợp tỏc giữa trường Đại học kinh tế TP Hồ Chớ Minh (khoa Toỏn), Đại học Claude Bernard Lyon 1, Học viện tài chớnh và Bảo hiểm (ISFA), Hiệp hội phỏt triển quốc tế nghề chuyờn viờn tớnh toỏn rủi ro và bảo hiểm Phỏp (D.I.A.F), Liờn doanh cỏc cụng ty bảo hiểm Phỏp (F.F.S.A) và cỏc tập đoàn bảo hiểm và tài chớnh Phỏp như Prộvoir, Groupama v.v. Sau 2 năm đào tạo tại Việt Nam, sinh viờn sẽ tiếp tục sang Phỏp học 9 thỏng tại Học viện tài chớnh và bảo hiểm (I.S.F.A) và thực tập, làm luận văn tốt nghiệp trong vũng 6 thỏng tại một cụng ty bảo hiểm nhằm giỳp trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng làm việc sau khi tốt nghiệp. Ngoài ra, nhằm nõng cao năng lực của hệ thống bảo hiểm Việt Nam gúp phần phỏt triển bền vững thị trường bảo hiểm, nõng cao chất lượng của cỏc hoạt động kinh doanh bảo hiểm, Dự Án trung tõm Đào tạo bảo hiểm Việt Nam đó được triển khai trong giai đoạn 2004-2007 với tổng kinh phớ 2.260.000 EUR trong đú AFD tài trợ 2.100.000 EUR. Mục tiờu của dự ỏn là tập trung nõng cao năng lực thể chế, thực hiện cỏc hoạt động đào tạo phục vụ cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực. Thụng qua dự ỏn này, Việt Nam sẽ cú một Trung tõm đào tạo bảo hiểm với lực lượng giảng viờn được đào tạo ở trỡnh độ cao, chương trỡnh giảng dạy đồng bộ, tài liệu giảng dạy đầy đủ và trang thiết bị giảng dạy hiện đại, đạt trỡnh độ khu vực và quốc tế vừa bổ sung vừa làm chuẩn mực phỏt triển cho cỏc cơ sở đào tạo bảo hiểm trong cả nước. Sau khi dự ỏn kết thỳc, Trung tõm đào tạo bảo hiểm này sẽ vẫn tiếp tục hoạt động phục vụ cụng tỏc đào tạo cỏn bộ bảo hiểm do đú sẽ cú tỏc dụng lõu dài trong việc gúp phần đỏp ứng yờu cầu nõng cao năng lực nguồn nhõn lực cho ngành bảo hiểm Việt Nam.

2.4 Cỏc ngành liờn quan và phụ trợ

2.4.1 Thị trường tài chớnh

Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển của nền kinh tế, thị trường tài chớnh của Việt Nam cũng đó được cải cỏch và dần dần được hồn thiện. Bắt đầu từ việc chuyển hệ thống ngõn hàng 1 cấp thành ngõn hàng 2 cấp từ năm 1990 nhằm tỏch bạch chức năng của ngõn hàng trung ương với chức năng kinh doanh của cỏc ngõn hàng thương mại, cỏc cải cỏch tiếp theo trong hệ thống ngõn hàng và tiền tệ, chứng khoỏn và bảo hiểm v.v đó gúp phần hỡnh thành một thị trường tài chớnh Việt Nam tương đối hoàn chỉnh. Bờn cạnh cỏc cụng ty bảo hiểm, cỏc định chế tài chớnh đỏng chỳ ý đến thị trường tài chớnh Việt Nam bao gồm cỏc tổ chức tớn dụng và cỏc định chế trờn thị trường chứng khoỏn.

2.4.1.1 Hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng

Cho đến năm 2005, hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng tại Việt Nam bao gồm cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh (6), ngõn hàng thương mại cổ phần (37), chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài (28), ngõn hàng

liờn doanh (5) cụng ty tài chớnh (5) cụng ty cho thuờ tài chớnh (9) và văn phũng đại diện ngõn hàng nước ngoài (43), quỹ tớn dụng nhõn dõn (901). Với cấu trỳc như vậy, hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng của Việt Nam được đỏnh giỏ là đang tiến gần tới hệ thống tương tự như của cỏc thị trường mới nổi hay cỏc nước mới phỏt triển.

Hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng là xương sống của thị trường tài chớnh, nắm giữ trờn 80% tài sản của toàn hệ thống tài chớnh. Cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh giữ vai trũ chủ đạo và thường xuyờn chiếm trờn 75% tổng dư nợ trong toàn nền kinh tế trong những năm gần đõy. Cỏc ngõn hàng nước ngoài mặc dự cú tiềm lực tài chớnh nhưng do bị giới hạn về phạm vi hoạt động nờn chỉ chiếm khoảng 10% tổng dư nợ. Khỏch hàng của cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh chủ yếu là cỏc doanh nghiệp nhà nước trong khi cỏc ngõn hàng khỏc phục vụ thành phần kinh tế tư nhõn mới nổi lờn, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và cỏ nhõn.

Một phần của tài liệu Tài liệu Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hoá thương mại dịch vụ tài chính tại Việt Nam: Ngành bảo hiểm pptx (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)