Cỏc tỏc động cụ thể của Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA)

Một phần của tài liệu Tài liệu Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hoá thương mại dịch vụ tài chính tại Việt Nam: Ngành bảo hiểm pptx (Trang 74 - 78)

Chương V Tỏc động của tự do hoỏ ngành dịch vụ bảohiểm Việt Nam

2 Dự đoỏn những tỏc động cú thể trong bối cảnh hội nhập sõu hơn trong tương lai

2.2 Cỏc tỏc động cụ thể của Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA)

Trong quỏ trỡnh tự do hoỏ thương mại dịch vụ bảo hiểm, BTA và bản chào của Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới cho tới giờ là cỏc cam kết cao nhất của Chớnh phủ Việt Nam trong việc mở cửa thị trường dịch vụ bảo hiểm. Phần phõn tớch sau đõy sẽ chủ yếu dựa trờn cỏc cam kết mà Chớnh phủ Việt Nam đó đưa ra trong BTA và cú tham chiếu đến bản chào của Việt Nam trong khuụng khổ GATS. Do Việt Nam chưa trở thành thành viờn chớnh thức của Tổ chức thương mại thế giới, cỏc bản chào của Việt Nam chưa phải là cỏc cam kết cuối cựng. Tuy nhiờn, theo quy chế tối huệ quốc, cỏc cam kết của Việt Nam sau này chỉ cú thể ở mức độ cao hơn chứ khụng thể thấp hơn những gỡ Việt Nam đó cam kết trong khuụn khổ BTA. Thờm vào đú, cho đến giờ bản chào của Việt Nam trong lĩnh vực bảo hiểm trong khuụn khổ GATS cũng tương đồng với những gỡ Việt Nam đó cam kết trong BTA.

Trờn thực tế, ngành bảo hiểm của Việt Nam đó mở cửa từ rất sớm. So với một số quốc gia trong khu vực, Chớnh phủ Việt Nam tương đối cởi mở trong việc cho phộp cỏc nhà cung cấp nước ngoài tham gia thị trường. Từ khi chưa ký kết BTA hay đưa ra cỏc bản chào trong khuụn khổ GATS, Chớnh phủ Việt Nam đó cho phộp nhà đầu tư nước ngoài được thành lập doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, mức độ cao nhất về tiếp cận thị trường ở Phương thức 3. Về đối xử quốc gia, tuy cũn một số hạn chế đối với doanh nghiệp cú vốn nước ngoài, nhưng chủ yếu đối với bảo hiểm phi nhõn thọ. Do đú, tỏc động của việc tự do hoỏ đó cú thể đỏnh giỏ bằng kinh nghiệm thực tế, chứ khụng chỉ dự đoỏn như ở một số ngành khỏc. Cỏc tỏc động này đó được phõn tớch kỹ ở phần trước.

Phần phõn tớch này cũng chỉ tập trung vào cỏc cam kết của Việt Nam cho phộp tiếp cận thị trường và đừi xử quốc gia cao ở mức cao hơn cỏc quy định phỏp luật hiện giờ.

2.2.1 Cam kết của Việt Nam ở Phương thức 1: Cung cấp qua biờn giới Cụng ty bảo hiểm ở nước ngoài được phộp:

ƒ Cung cấp dịch vụ cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam ƒ Cung cấp dịch vụ bảo hiểm trong lĩnh vực vận tải quốc tế

Cho tới nay, theo quy định trong Luật kinh doanh bảo hiểm, cỏc cỏ nhõn, tổ chức cú nhu cầu bảo hiểm chỉ được tham gia bảo hiểm tại doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động ở Việt Nam. Cam kết trờn của Chớnh phủ Việt Nam đó cho phộp cỏc cụng ty bảo hiểm ở nước ngoài tham gia vào một mảng thị trường bảo hiểm Việt Nam. Cam kết mở cửa thị trường bảo hiểm vận tải quốc tế cú thể sẽ khụng gõy quỏ nhiều ảnh hưởng tới hoạt động của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong nước, do từ trước tới nay, hàng hoỏ xuất nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu vẫn được bảo hiểm bởi cỏc cụng ty bảo hiểm ở nước ngoài (do hàng hoỏ chủ yếu được nhập khẩu vào Việt Nam theo giỏ CIF, và xuất khẩu từ Việt Nam theo giỏ FOB). Tuy nhiờn, việc cho phộp cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam mua bảo hiểm của cỏc

cụng ty bảo hiểm ở nước ngoài cú thể sẽ gõy ảnh hưởng lớn tới cỏc doanh nghiệp bảo hiểm hiện đang hoạt động ở Việt Nam, và cú lẽ nhúm doanh nghiệp bị ảnh hưởng nhiều nhất chớnh là cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cú vốn nước ngoài ở Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt cỏc cụng ty con của cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia khi được tự do lựa chọn nhà cung cấp bảo hiểm, rất cú thể sẽ lựa chọn sử dụng dịch vụ của cỏc cụng ty bảo hiểm ở nước ngoài theo cụng ty mẹ. Hiện nay khỏch hàng chủ yếu của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ cú vốn nước ngoài chớnh là cỏc doanh nghiệp cú vốn nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam, do đú nếu một số lượng lớn cỏc doanh nghiệp cú vốn nước ngoài chuyển từ cỏc nhà bảo hiểm hiện đang hoạt động tại Việt Nam sang cỏc cụng ty bảo hiểm ở nước ngoài, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ cú vốn nước ngoài ở Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng lớn. Song song với việc giảm doanh thu phớ bảo hiểm của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm hiện đang hoạt động ở Việt Nam là việc giảm đúng gúp của ngành bảo hiểm vào GDP, giảm mức đầu tư trở lại nền kinh tế.

Đối với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, với việc mở cửa này, họ sẽ cú nhiều lựa chọn hơn khi cú nhu cầu được bảo hiểm. Nhiều doanh nghiệp cú thể tiết kiệm được chi phớ bảo hiểm do cựng tham gia bảo hiểm với cụng ty mẹ hoặc cỏc cụng ty khỏc trong cựng tập đoàn. Tuy nhiờn, việc sử dụng dịch vụ mua ở nước ngoài cũng khụng hoàn toàn đơn giản, đặc biệt đối với cỏc rủi ro lớn, phức tạp. Đối với cỏc rủi ro này, quy trỡnh xỏc định rủi ro, đũi bồi thường cú thể sẽ phức tạp hơn nhiều so với việc mua bảo hiểm trong nước. Chi phớ bảo hiểm cú thể sẽ cao hơn do nhà cung cấp dịch vụ sẽ phải chi phớ nhiều hơn khi cử chuyờn gia sang Việt Nam để xỏc định rủi ro, đỏnh giỏ tổn thất...

Việc mở cửa thị trường này sẽ tạo thờm cơ hội phỏt triển cho cỏc doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm, đặc biệt cỏc cụng ty mụi giới cú vốn nước ngoài do họ cú mạng lưới, hiểu biết và kinh nghiệm với rất nhiều doanh nghiệp bảo hiểm ở nước ngoài, do đú cú thể tiếp cận tốt với cỏc doanh nghiệp cú vốn nước ngoài tại Việt Nam để giới thiệu dịch vụ.

Cụng ty mụi giới bảo hiểm ở nước ngoài được phộp cung cấp dịch vụ mụi giới bảo hiểm và mụi giới tỏi bảo hiểm cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam. Theo quy định phỏp luật hiện giờ, cỏc

doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam vẫn được tự do tỏi bảo hiểm cho cỏc doanh nghiệp tỏi bảo hiểm nước ngoài (tuy nhiờn, vẫn phải đảm bảo tỉ lệ tỏi bảo hiểm cho Vinare), do đú việc cung cấp dịch vụ mụi giới tỏi bảo hiểm theo phương thức 1 cũng khụng bị hạn chế. Do đú, cam kết này cũng sẽ khụng cú ảnh hưởng nhiều tới thị trường của cỏc doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm trong nước. Đối với hoạt động mụi giới bảo hiểm, tuy khụng cú quy định cấm cỏ nhõn, tổ chức Việt Nam sử dụng dịch vụ mụi giới của cỏc cụng ty mụi giới bảo hiểm ở nước ngoài, nhưng do cỏ nhõn, tổ chức Việt Nam chưa được phộp mua dịch vụ của cỏc cụng ty bảo hiểm ở nước ngoài, dịch vụ mụi giới bảo hiểm cũng chưa thể được cung cấp theo phương thức 1. Thị trường bảo hiểm cho cỏc doanh nghiệp cú vốn nước ngoài và vận tải quốc tế được mở cửa theo phương thức 1 sẽ tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm ở nước ngoài tiếp cận với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam để giới thiệu cỏc dịch vụ bảo hiểm ở nước ngoài. Đõy là một trong những thỏch thức lớn đối với cỏc doanh nghiệp mụi giới trong nước do mạng lưới quan hệ với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm ở nước ngoài, kiến thức cũng như kinh nghiệm về bảo hiểm ở nước ngoài cũn hết sức hạn chế, nếu khụng núi là hoàn toàn chưa cú.

2.2.2 Phương thức 3: Hiện diện thương mại

Cỏc hạn chế hiện giờ về đối xử quốc gia sẽ bị xoỏ bỏ, cú nghĩa là cỏc giới hạn về lĩnh vực hoạt động, đối tượng phục vụ của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cú vốn nước ngoài sẽ bị xoỏ bỏ. Cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài sẽ được phộp:

ƒ Cung cấp bảo hiểm cho cỏc doanh nghiệp nhà nước hay cỏc dự ỏn sử dụng vốn ngõn sỏch nhà nước.

ƒ Cung cấp sản phẩm bảo hiểm bắt buộc bao gồm trỏch nhiệm đối với bờn thứ ba của chủ xe cơ giới, bảo hiểm xõy lắp, bảo hiểm dầu khớ, bảo hiểm cho cỏc dự ỏn và cụng trỡnh cú nguy cơ gõy nguy hiểm cho cộng đồng và mụi trường.

Trong tương lai gần, việc xoỏ bỏ cỏc rào cản phỏp lý này của Chớnh phủ Việt Nam sẽ chưa gõy ảnh hưởng lớn tới cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong nước, do trong hầu hết cỏc lĩnh vực bảo hiểm này, việc giành được hợp đồng phụ thuộc rất nhiều vào quan hệ giữa cụng ty bảo hiểm và chủ dự ỏn. Cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cú vốn nước ngoài, mới tham gia vào thị trường này chưa thể cú được mạng lưới quan hệ tốt với cỏc chủ dự ỏn như cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong nước. Tuy nhiờn, lợi thế cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong nước sẽ dần mất đi nếu khụng được tăng cường bằng chất lượng dịch vụ.

Cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cú vốn nước ngoài sẽ vấn phải tỏi bảo hiểm cho tối thiểu Vinare 20% cỏc trỏch nhiệm bảo hiểm đó giao kết. Tuy nhiờn, tỏi bảo hiểm bắt buộc này sẽ được xoỏ bỏ vào năm 2006 theo BTA, và 1 năm sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới theo bản chào của Việt Nam trong khuụn khổ GATS. Quy định bắt buộc tỏi bảo hiểm cho Vinare, một mặt sẽ tạo

doanh thu cho Vinare, giảm thiểu việc chuyển phớ bảo hiểm ra nước ngoài thụng qua cỏc hợp đồng tỏi bảo hiểm cho cỏc cụng ty tỏi bảo hiểm ở nước ngoài, gúp phần tăng đúng gúp của bảo hiểm vào GDP và đầu tư trở lại nền kinh tế. Tuy nhiờn, đõy cũng là một ỏp lực lớn với Vinare. Để cú thể nhận tỏi tất cả cỏc trỏch nhiệm bảo hiểm đó giao kết này, Vinare phải được tăng cường về cả khả năng tài chớnh, lẫn kỹ năng chuyờn mụn và kinh nghiệm quản lý. Nếu khụng đủ khả năng giữ lại phớ bảo hiểm của cỏc hợp đồng này mà phải tỏi bảo hiểm lại cho cỏc cụng ty ở nước ngoài, thỡ cuối cựng phớ bảo hiểm cũng vẫn khụng được giữ lại trong nước, mà bị chuyển ra nước ngoài. Khi cỏc quy định về tỏi bảo hiểm cho Vinare được xoỏ bỏ, Vinare sẽ mất sự đảm bảo về một lượng phớ lớn của tỏi bảo hiểm bắt buộc. Để đối mặt với thỏch thức này, Vinare cũng đó được tổ chức lại trong năm 2004 để cú khả năng huy động vốn tốt hơn, cơ chế tổ chức quản lý linh hoạt hơn. Trong những năm gần đõy, tỉ lệ phớ nhận tỏi bảo hiểm bắt buộc trờn tổng phớ đó bắt đầu giảm, nhường chỗ cho phớ nhận tỏi bảo hiểm tự nguyện.

Biểu 32: Xu hướng phớ tỏi bảo hiểm bắt buộc

53.30% 47.75% 48.43% 49.61% 50.64% 44.00% 46.00% 48.00% 50.00% 52.00% 54.00% 2001 2002 2003 2004 2005

Nguồn: Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam

3 Kết luận

Trờn thực tế, ngành bảo hiểm của Việt Nam đó mở cửa từ rất sớm. So với một số quốc gia trong khu vực, Chớnh phủ Việt Nam tương đối cởi mở trong việc cho phộp cỏc nhà cung cấp nước ngoài tham gia thị trường. Từ khi chưa ký kết BTA hay đưa ra cỏc bản chào trong khuụn khổ GATS, Chớnh phủ Việt Nam đó cho phộp nhà đầu tư nước ngoài được thành lập doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, mức độ cao nhất của Phương thức 3. Về đối xử quốc gia, tuy cũn một số hạn chế đối với doanh nghiệp cú vốn nước ngoài, nhưng chủ yếu đối với bảo hiểm phi nhõn thọ. Do đú, tỏc động của việc tự do hoỏ đó cú thể đỏnh giỏ bằng kinh nghiệm thực tế, chứ khụng chỉ dự đoỏn như ở một số ngành khỏc.

Số liệu thống kờ cho thấy nhờ cú sự tham gia của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ nước ngoài từ năm 1999, mà thị trường bảo hiểm nhõn thọ của Việt Nam sụi động hẳn lờn từ sau năm 2000. Kết quả của việc ra đời nhiều cụng ty bảo hiểm là sự tăng trưởng doanh thu phớ bảo hiểm, tăng trưởng đúng gúp của ngành bảo hiểm vào GDP, vốn đầu tư trở lại nền kinh tế và chi phớ bảo hiểm trờn đầu người. Về mặt xó hội, ngành bảo hiểm cũng đó tạo ra một lượng lớn cụng ăn việc làm (trờn 130.000 việc làm), chủ yếu thụng qua việc tuyển dụng đại lý bảo hiểm nhõn thọ. Một phần nhờ sự tham gia thị trường của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, một phần vỡ sức ộp của cỏc cam kết thương mại, Chớnh phủ Việt Nam đó hờt sức nỗ lực trong việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật bảo hiểm, nhằm tạo ra một mụi trường phỏp lý minh bạch, cụng bằng cho mọi đối tượng tham gia thị trường, và cũng là đảm bảo sự phỏt triển bền vững và lành mạnh của thị trường. Mặc dự sức ộp cạnh tranh cũng đó gõy ra một số biểu hiện cạnh tranh khụng lành mạnh như giảm phớ dịch vụ quỏ mức, lụi kộo khỏch hàng của nhau, lụi kộo đại lý bảo hiểm. Thậm chớ một số trường hợp trục lợi bảo hiểm lớn cũng đó xảy ra. Tuy nhiờn, cỏc cơ quan quản lý nhà nước, kết hợp với Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam và cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đó hạn chế được tỡnh trạng này.

Thị trường phỏt triển kộo theo sự phỏt triển về quy mụ của mọi doanh nghiệp trờn thị trường. Tuy nhiờn, thị phần của cỏc doanh nghiệp trong nước, đặc biệt cỏc doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực bảo hiểm nhõn thọ đang bị dịch chuyển dần sang cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Prudential sau 6

năm cú mặt ở Việt Nam, đó giành tới 40% thị trường từ Bảo Việt Nhõn Thọ. Bức tranh bảo hiểm phi nhõn thọ cú phần trỏi ngược, với sự chiếm ưu thế vẫn nghiờng hẳn về phớa cỏc cụng ty bảo hiểm nhà nước, và nhà nước được cổ phần hoỏ. Sau gần 10 năm phỏt triển tại Việt Nam, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ cú vốn đầu tư nước ngoài (6 doanh nghiệp trờn tổng số 15 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ) hiện mới chỉ chiếm khoảng 5% thị phần. Cỏc rào cản phỏp lý vẫn là nguyờn nhõn chớnh hạn chế sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp này.

Sự gia nhập thị trường của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài phần nào tăng cường sự trao đổi kiến thức và kỹ năng chuyờn ngành, nhưng ngược lại cũng tạo nờn sự biến động nhõn sự bất lợi cho cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước. Hiện tượng chảy mỏu chất xỏm từ cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước sang cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài đang hết sức phổ biến, là vấn đề đau đầu của cỏc nhà quản lý cụng ty bảo hiểm trong nước.

Trước những biến chuyển của thị trường, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước đó tiến hành chuyển đổi cơ cấu nhằm tăng sức cạnh tranh. Tổng Cụng ty Bảo hiểm Việt Nam phỏt triển theo mụ hỡnh tập đoàn, cụng ty mẹ, cụng ty con. Cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước khỏc tiến hành cổ phần hoỏ. Kết quả hoạt động bước đầu của cỏc cụng ty tiến hành chuyển đổi cơ cấu cho thấy hiệu quả cao hơn trong kết quả kinh doanh.

Đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất của quỏ trỡnh tự do hoỏ này là cỏc khỏch hàng sử dụng bảo hiểm, cả cỏc khỏch hàng cỏ nhõn và khỏch hàng tổ chức do sản phẩm trở nờn đa dạng hơn, chất lượng dịch vụ tốt hơn và phớ bảo hiểm hợp lý hơn. Tuy nhiờn, cỏc khỏch hàng cỏ nhõn phần nào ảnh hưởng nhiều bởi thiếu kinh nghiệm về cỏc hợp đồng bảo hiểm. Nhiều đại lý do mong muốn bỏn được dịch vụ cũng đó gõy cỏc hiểu lầm cho khỏch hàng về cỏc quyền lợi bảo hiểm.

Khi BTA cú hiệu lực và Việt Nam gia nhập WTO, cỏc tỏc động đó cú sẽ cú thể được nõng lờn ở mức độ cao hơn, khi sự tham gia của cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường bảo hiểm Việt Nam nhiều hơn, sõu hơn và rộng hơn. Bờn cạnh cỏc tỏc động tớch cực như Thị trường bảo hiểm và hệ thống phỏp luật bảo hiểm Việt Nam tiếp cận gần hơn cỏc chuẩn mực của thị trường quốc tế, Huy động thờm vốn đầu tư nước ngoài, Rủi ro được quản lý tốt hơn tạo thờm sức hấp dẫn cho mụi trường đầu tư của Việt Nam, là cỏc tỏc động tiờu cực như tồn tại cỏc phõn đoạn thị trường khụng được phục vụ (vớ dụ bảo hiểm cho cỏc nhúm cú thu nhập thấp), cỏc cụng ty cú vốn nước ngoài cú khả năng chi phối thị trường.

Một phần của tài liệu Tài liệu Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hoá thương mại dịch vụ tài chính tại Việt Nam: Ngành bảo hiểm pptx (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)