Số DNBH Thị phần 5 DNBH lớn nhất Chỉ số Herfindahl PNT NT PNT NT PNT NT Ấn Độ 5 1 100% 100% 2524 10000 Trung Quốc 14 12 98.1% 99.1% 6398 5180 Việt Nam (1999) 10 4 94.8% 100% 3908 10000 Việt Nam (2004) 14 5 90.4% 100% Hàn Quốc 15 27 73.4% 82.1% 1368 2126 Nhật Bản 60 45 53.1% 61.2% 828 1009 Đài Loan 28 31 47.6% 78.5% 805 1771 Indonesia 107 62 34.3% 66.2% 381 1317 Thỏi Lan 73 25 37.4% 90.2% 462 2975 Singapore 50 14 32.6% 91.2% 391 2380 Phillipines 110 40 31.6% 76% 335 1615 Malaysia 53 18 30.3% 72.6% 352 1495 Hong Kong 137 55 24.8% 61.5% 251 963 Nguồn: Swiss Re 2001
Ghi chỳ: Chỉ số Herfindahl dưới 1000 thể hiện thị trường khụng tập trung; 1000-1800 thể hiện một hoặc một nhúm doanh nghiệp bảo hiểm lớn cú khả năng chi phối thị trường ở mức độ nào đú (giỏ hoặc kờnh phõn phối).
Số liệu cho thấy, Việt Nam cú chỉ số Herfindahl lớn nhất trong lĩnh vực bảo hiểm nhõn thọ, cao gấp đụi chỉ số của Trung Quốc là quốc gia đứng thứ hai về mức độ tập trung thị trường bảo hiểm nhõn thọ. Đối với thị trường bảo hiểm phi nhõn thọ, Việt Nam đứng sau Trung Quốc, nhưng chỉ số Herfindahl của Việt Nam cũng cao gần gấp 5 lần chỉ số của Thỏi Lan, là quốc gia đứng ngay sau Việt Nam.
Bờn cạnh đú, việc tồn tại cỏc doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động chuyờn sõu trong cỏc ngành dầu khớ, bưu chớnh viễn thụng, xăng dầu v.v. trờn thị trường cũng phần nào hạn chế sự cạnh tranh về bảo hiểm trong cỏc ngành núi trờn, và ở khớa cạnh nào đú cỏc doanh nghiệp bảo hiểm này vẫn độc quyền phục vụ cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực của mỡnh.
3.2.4 Cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước chưa cú chiến lược phỏt triển dài hạn, thiếu kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật chuyờn ngành lẫn khả năng ứng dụng cụng nghệ thụng tin
Về chiến lược phỏt triển: Cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong nước, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp bảo hiểm
phi nhõn thọ chưa cú chiến lược phỏt triển rừ ràng. Trừ Bảo Việt, được Chớnh phủ định hướng phỏt triển thành tập đoàn tài chớnh lớn của Việt Nam, cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước khỏc đều cạnh tranh trờn cơ sở đối phú, chủ yếu dựa vào quan hệ cỏ nhõn hơn là cú một chiến lược lõu dài. Cỏc cụng ty đều chưa đầu tư thớch đỏng vào phỏt triển nguồn nhõn lực và cơ sở vật chất.
Về mặt tổ chức và quản lý: nhỡn chung cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước cả nhõn thọ lẫn phi nhõn thọ cú
bộ mỏy tổ chức cồng kềnh, cụng nghệ quản lý lạc hậu hơn nhiều so với cỏc cụng ty bảo hiểm cú vốn đầu tư nước ngoài. Ngoài việc thiếu những quy định cụ thể về phạm vi cụng việc, giới hạn trỏch nhiệm, hiệu quả hoạt động, lương, thưởng..., đa số cỏc doanh nghiệp trong nước cũn chưa chuẩn hoỏ được tỏc phong phục vụ khỏch hàng, văn hoỏ ứng xử với khỏch hàng, mà chủ yếu dựa vào sự nhanh nhạy của từng nhõn viờn. Điều này khụng chỉ ảnh hưởng tới chất lượng phục vụ khỏch hàng mà cũn ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của chớnh cụng ty bảo hiểm.
Về mặt nhõn sự: Cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước cú sự thiếu hụt về đội ngũ cỏn bộ quản lý cú trỡnh độ
chuyờn mụn và kinh nghiệm trong ngành bảo hiểm. Cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước, đặc biệt cỏc cụng ty nhà nước cũn phải thường xuyờn đối mặt với tỡnh trạng chảy mỏu chất xỏm do cỏc quy định về chế độ lương, thưởng đối với người lao động phải tuõn thủ cỏc quy định của nhà nước. Ngoài ra, nhõn sự phục vụ cỏc lĩnh vực chuyờn mụn như tớnh phớ bảo hiểm, quản lý rủi ro, thẩm định về bảo hiểm cũn quỏ ớt về số lượng và chưa cú khả năng đảm nhiệm cỏc cụng việc phức tạp, đũi hỏi chuyờn mụn sõu.
Ứng dụng cụng nghệ thụng tin: mức độ ứng dụng cụng nghệ thụng tin cũn hạn chế đối với hầu hết cỏc
doanh nghiệp bảo hiểm trong nước và đặc biệt là cỏc doanh nghiệp vừa. Cụng nghệ thụng tin chủ yếu mới được ỏp dụng trong việc quản lý hồ sơ khỏch hàng. Rất nhiều hoạt động mà trong đú sự ỏp dụng của cụng nghệ tin học cũn bỏ ngỏ hoặc ở mức độ cơ bản như tớnh phớ bảo hiểm, trớch lập dự phũng nghiệp vụ, quản lý đại lý. Chưa cú cụng ty trong nước ngoài nào đầu tư được hệ thống phần mềm chuyờn biệt phục vụ cho hoạt động quản lý của cụng ty mỡnh.
3.2.5 Cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước chưa cú tiềm lực tài chớnh mạnh
Quy mụ và khả năng bổ sung tài chớnh của cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước cũn hết sức hạn chế, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp cổ phần. Cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước mặc dự cú quy mụ tài chớnh lớn hơn nhưng chỉ tương đương mức trung bỡnh trong khu vực. Theo kinh nghiệm phỏt triển của ngành bảo hiểm, để phỏt triển an toàn thỡ thị trường phải cú số vốn “phỏt triển” bao gồm 40% doanh thu phớ bảo hiểm phi nhõn thọ thực giữ lại và 10% tổng dự phũng nghiệp vụ bảo hiểm nhõn thọ cao hơn vốn tối thiểu. Dự kiến yờu cầu về vốn tối thiểu cho thị trường Việt Nam trong năm 2005 và 2010 là khoảng 2.600 tỷ và 9.100 tỷ. Số vốn phỏt triển tương ứng là khoảng 4.187 tỷ và 13.970 tỷ. Trong khi đú, vốn thực cú cho đến năm 2002 mới đạt 1.515 tỷ đồng.
Bờn cạnh đú, số liệu về vốn đăng ký của cỏc cụng ty bảo hiểm phi nhõn thọ đang hoạt động trờn thị trường cũng cho thấy đa số cỏc cụng ty mới chỉ đỏp ứng được vốn điều lệ tối thiểu theo quy định của phỏp uật. Trừ Bảo Việt và Bảo Minh, một cụng ty nhà nước và một cụng ty nhà nước được cổ phần hoỏ, cú vốn đăng ký trờn 1.000 tỉ, đa số cỏc cụng ty khỏc cú số vốn đăng ký chỉ khoảng 70 đến 100 tỉ đồng. Cỏc cụng ty bảo hiểm phi nhõn thọ cú vốn đầu tư nước ngoài cũng cú số vốn đăng ký tương đối khiờm tốn, tuy nhiờn việc duy trỡ một lượng vốn khiờm tốn này phần nhiều là do họ cũn bị hạn chế về phạm vi hoạt động hơn là do khụng cú khả năng tài chớnh. Trong tương lai gần, khi cỏc rào cản phỏp lý được rỡ bỏ, việc cỏc cụng ty bảo hiểm cú vốn nước ngoài tiến hành tăng vốn để cạnh tranh hơn trờn thị trường là điều chắc chắn.