Chương III Khung phỏp lý
4 Mối tương quan giữa phỏp luật Việt Nam về ngành bảohiểm và cỏc cam kết quốc tế mà Việt
mà Việt Nam đó, đang và dự kiến tham gia
Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức của tổ chức ASEAN từ 7/1995, đó ký kết Hiệp định về quan hệ thương mại với Hoa Kỳ (BTA) từ 7/2000 và bắt đầu đàm phỏn gia nhập WTO từ khoảng 10 năm nay. Để cú thể đàm phỏn thành cụng trong việc gia nhập WTO, Việt Nam sẽ phải đưa ra cam kết về tiến độ và
điều kiện mở cửa phự hợp với quy định khung của Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS), bao gồm cỏc Cam kết sàn và Cam kết cho từng lĩnh vực dịch vụ cụ thể.
Ở gúc độ phỏp luật quốc gia, về cơ bản, ngành bảo hiểm Việt Nam đó tương đối mở so với BTA và Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) trong khuụn khổ WTO. Trờn thực tế, tớnh mở cửa của ngành bảo hiểm là rất sớm bởi cú yếu tố tỏi bảo hiểm, mà tỏi bảo hiểm chủ yếu điều chỉnh bằng thụng lệ quốc tế, ớt khi điều chỉnh bằng phỏp luật quốc gia. Nhiều ý kiến cho rằng, Việt Nam chưa chỳ ý đến ngành bảo hiểm, do đú tiến độ mở cửa của ngành bảo hiểm là sớm nhất so với cỏc ngành khỏc, trong khi ngành bảo hiểm lại là lĩnh vực nhạy cảm. Tuy nhiờn, nếu khụng sớm mở cửa thỡ thị trường bảo hiểm Việt Nam đó khụng sụi động và hấp dẫn cỏc nhà đầu tư như hiện nay.
Cam kết của Việt Nam theo Hiệp định BTA và việc gia nhập WTO và Hiệp định GATS
Việc ký kết Hiệp định thương mại BTA đó tạo bước đệm cho Việt Nam đàm phỏn gia nhập WTO và GATS. Với BTA, Việt Nam đó cú thời gian rà soỏt và điều chỉnh hệ thống phỏp luật cho ngày một tương thớch để năm 2006 sẽ chớnh thức cú hiệu lực (đối với những vấn đề cú tiến độ mở cửa muộn nhất). Ngược lại, BTA cũng đó tạo trần cho cam kết của Việt Nam đối với GATS, buộc Việt Nam phải cam kết ở mức cao hơn so với BTA bởi Hoa Kỳ cũng là một trong cỏc nước thành viờn của WTO.
Với cam kết trờn thỡ việc đối chiếu với phỏp luật Việt Nam cũng sẽ được phõn tớch dựa theo từng phương thức cung cấp dịch vụ.
Cam kết của Việt Nam đối với
BTA Quy định phỏp luật của Việt Nam
Tiếp cận thị trường (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) Đối xử quốc gia (1) Khụng hạn chế (2) Khụng hạn chế (3) Khụng hạn chế trừ cỏc dịch vụ bảo hiểm bắt buộc
(4) Chưa cam kết ngoài cỏc cam kết chung.
(1) Khụng hạn chế (2) Khụng hạn chế
(3) Doanh nghiệp cú vốn nước ngoài cũn chịu hạn chế:
bị hạn chế về nội dung, phạm vi hoạt động khi bỏn sản phẩm bảo hiểm cho doanh nghiệp quốc doanh, cỏc cụng trỡnh cú vốn ngõn sỏch nhà nước;
việc mở chi nhỏnh chỉ được thực hiện sau một thời gian nhất định với số lượng nhất định. (4) Phải cú giấy phộp lao động
Ghi chỳ: : tương thớch
(1): Cung cấp qua biờn giới (2): Sử dụng ở nước ngoài (3): Hiện diện thương mại (4): Hiện diện thể nhõn
Hiện nay, Việt Nam mới đang ở trong giai đoạn đàm phỏn gia nhập WTO và cỏc cam kết của Việt Nam mới ở dạng bản chào nờn chưa được cụng bố một cỏch chớnh thức. Tuy nhiờn, cũng cú thể tiờn liệu được rằng cỏc cam kết của Việt Nam trong bản chào này sẽ gần giống với bản cam kết trong BTA trong đú cú tớnh đến nỗ lực của Việt Nam nhằm gia nhập WTO vào thời điểm 2006.
5 Kết luận
Hệ thống luật về ngành bảo hiểm của Việt Nam đó tương đối bao quỏt cỏc vấn đề cần quản lý trong ngành. Đa số cỏc khuyến nghị của OECD cho cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam đó được điều chỉnh bởi luật phỏp Việt Nam.
Tuy nhiờn vẫn cũn một số cỏc quy định, chưa thật sự phự hợp khi ỏp dụng vào thực tế (vớ dụ cỏc quy định về thuế VAT, chi phớ quảng cỏo...), chưa đủ chi tiết, cụ thể (cỏc quy định về bảo hiểm bắt buộc, tỏi bảo hiểm) hoặc chưa rừ ràng (vớ dụ chấm dứt hợp đồng trước thời hạn).
Việc xõy dựng phỏp luật về ngành bảo hiểm chưa thống nhất tập trung vào một đầu mối mà vẫn dàn trải cho nhiều ngành khỏc (vớ dụ cỏc quy định về bảo hiểm chỏy nổ do ngành cụng an phụ trỏch, cỏc quy định về bảo hiểm vận tải biển do Bộ Giao thụng Vận tải phụ trỏch), gõy khú khăn, phức tạp cho cỏc cụng ty bảo hiểm và người mua bảo hiểm trong việc ỏp dụng luật.
Trong mụi trường phỏp lý này, khả năng cạnh tranh của ngành bảo hiểm Việt Nam sẽ được phõn tớch chi tiết từ 4 gúc độ (i) Chiến lược cụng ty, (ii) Điều kiện cầu, (iii) Cỏc điều kiện nhõn tố (nguồn nhõn lực, nguồn tài chớnh), (iv) Cỏc ngành liờn quan và phụ trợ (thị trường chứng khoỏn, cụng nghệ thụng tin, hệ thống ngõn hàng). Đõy là 4 nhõn tố quyết định khả năng cạnh tranh của quốc gia theo mụ hỡnh Diamond.