Đơn vị: %
Năm 2000 2001 2002 2003 2004
Huy động vốn
Ngõn hàng thương mại quốc doanh 77 80.1 79.3 78.1 75.2
Ngõn hàng thương mại cổ phần 11.3 9.2 10.1 11.2 13.2
Ngõn hàng cú vốn đầu tư nước ngoài 10.3 10 9.4 9.3 9.7
Cỏc tổ chức khỏc 1.4 0.7 1.2 1.4 1.9
Cho vay
Ngõn hàng thương mại quốc doanh 76.7 79 79.9 78.6 76.9
Ngõn hàng thương mại cổ phần 9.2 9.3 9.5 10.8 11.6
Ngõn hàng cú vốn đầu tư nước ngoài 12.3 10.5 8.8 8.9 9.5
Cỏc tổ chức khỏc 1.8 1.2 1.8 1.7 2
Nguồn: Ngõn hàng nhà nước Việt Nam
Tiềm lực tài chớnh của cỏc ngõn hàng Việt Nam được đỏnh giỏ là cũn yếu. Tổng vốn điều lệ của cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh là cỏc ngõn hàng lớn nhất mặc dự tăng 3.5 lần trong giai đoạn 2001- 2005 nhưng mới chỉ đạt 21.000 tỷ. Với mức vốn điều lệ như trờn, cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh Việt Nam mới chỉ tương đương cỏc ngõn hàng trung bỡnh trong khu vực Đụng Nam Á. Cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần khỏc cú mức vốn trung bỡnh 200-300 tỷ VND. Điều này ảnh hưởng đỏng kể đến khả năng cho vay do quy định tỷ lệ dự trữ 15% và khụng được cho vay vượt quỏ 15% vốn điều lệ cho 1 khỏch hàng. Tuy nhiờn, cỏc ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam dường như khụng bị cản trở bới cỏc quy định núi trờn do được hậu thuẫn bởi tiềm lực tài chớnh đồi dào từ ngõn hàng mẹ.
Đối với việc hiện đại húa ngành ngõn hàng, sau khi kết thỳc giai đoạn I Dự ỏn hiện đại húa ngõn hàng và hệ thống thanh toỏn mà kết quả là việc triển khai hệ thống thanh toỏn điện tử liờn ngõn hàng IBPS, giai đoạn mở rộng của Dự ỏn này được phờ chuẩn và tiếp tục triển khai trong giai đoạn 2005-2008. Ngoài ra, cỏc ngõn hàng thương mại cũng đó triển khai cỏc dịch vụ hiện đại như ngõn hàng điện tử, ATM v.v. Hiện tại trờn toàn quốc đó cú khoảng 1.100 mỏy ATM, 6.000 điểm chấp nhận thẻ (POS) phục vụ cho khoảng 1,5 triệu người Việt Nam tham gia cỏc giao dịch thanh toỏn cú sử dụng thẻ. Việc ỏp dụng cỏc cụng nghệ hiện đại trong ngành ngõn hàng đó mở ra triển vọng hợp tỏc giữa ngành ngõn hàng với cỏc ngành khỏc như bưu chớnh viễn thụng, điện lực, bảo hiểm v.v. trong việc thực hiện cỏc hoạt động thanh toỏn.
2.4.1.2 Thị trường chứng khoỏn
Thị trường chứng khoỏn được hỡnh thành và đi vào hoạt động từ năm 2000 và cho tới thỏng 7/2005 đó cú 29 loại cổ phiếu, 1 chứng chỉ quỹ đầu tư và 237 loại trỏi phiếu được giao dịch trờn thị trường chứng khoỏn tập trung, 13 cụng ty chứng khoỏn, 5 cụng ty quản lý quỹ, 5 ngõn hàng lưu ký chứng khoỏn hoạt động trờn thị trường chứng khoỏn Việt Nam. Tổng giỏ trị niờm yết đạt khoảng 32.000 tỷ đồng trong đú cú hơn 29.000 tỷ đồng trỏi phiếu, trờn 1.500 tỷ đổng cổ phiếu và khoảng 300 tỷ đồng chứng chỉ quỹ đầu tư. Cỏc nhà đầu tư đó mở khoảng 24.000 tài khoản trong đú cú khoảng 250 nhà đầu tư là tổ chức. Cựng với sự gia tăng về số lượng, chất lượng cỏc loại hỡnh dịch vụ và tiện ớch phục vụ người đầu tư cũng được nõng cấp và đa dạng húa. Cỏc mụ hỡnh đầu tư mới như quỹ đầu tư chứng khoỏn, hợp đồng mua lại trỏi phiếu, cố phiếu cú kỳ hạn v.v cũng đó xuất hiện trờn thị trường giỳp nhà đầu tư cú sự lựa chọn phong
phỳ hơn. Ngoài ra, thị trường chứng khoỏn thứ cấp (OTC) cũng đó được thành lập tại Hà Nội từ thỏng 7/2005 với 6 cụng ty đăng ký tham gia giao dịch.
Mặc dự cú nhiều bước phỏt triển song thị trường chứng khoỏn Việt Nam chưa phỏt huy hết vai trũ huy động vốn trung và dài hạn trong nền kinh tế. Tổng giỏ trị chứng khoỏn niờm yết cho đến năm 2005 mới chỉ tương tương 0.9% GDP trong khi mục tiờu là 2-3% vào năm 2005. Mức vốn điều lệ trung bỡnh của cỏc cụng ty đó niờm yết mới đạt 51.7 tỷ đồng và mới chỉ cú rất ớt cỏc cụng ty trong cỏc lĩnh vực hấp dẫn của nền kinh tế được niờm yết.
Việc phỏt triển thị trường chứng khoỏn được trụng đợi rất nhiều vào việc tạo thờm hàng húa cho thị trường mà chủ yếu là cổ phiếu của cỏc cụng ty cổ phần và trỏi phiếu chớnh phủ. Cho tới hết năm 2004 đó cú 2.307 doanh nghiệp được cổ phần húa với tổng vốn điều lệ đăng ký trờn 22.000 tỷ đồng trong đú cú 1.224 cụng ty cú đủ điều kiện tham gia thị trường chứng khoỏn (tập trung và phi tập trung). Đối với trỏi phiếu, cho đến hết năm 2004 tổng khối lượng phỏt hành đạt 48.027 tỷ VND. Khối lượng trỏi phiếu dự định phỏt hành bằng đồng nội tệ trong năm 2005 là 38.000 tỷ VND trong đú cú 50% sẽ được phỏt hành thụng qua thị trường chứng khoỏn sẽ nõng tổng số trỏi phiếu cú khả năng niờm yiết và giao dịch thụng qua thị trường chứng khoỏn tập trung lờn khoảng 40.000 tỷ đồng. Chiến lược phỏt triển thị trường chứng khoỏn đến năm 2010 đặt ra mục tiờu tăng tổng giỏ trị niờm yết trờn thị trường đạt 10% GDP, tương đương 150.000-160.000 tỷ VND.
Việc phỏt triển của thị trường chứng khoỏn của Việt Nam cũn cú mối liờn hệ chặt chẽ với cỏc tổ chức cỏc tổ chức tớn dụng. Cỏc tổ chức tớn dụng khụng những thành lập cỏc cụng ty chứng khoỏn (7/13 cụng ty) hỗ trợ việc tạo và lưu thụng hàng húa trờn thị trường chứng khoỏn mà đó chủ động thành lập cụng ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoỏn. Ngược lại, sự hoạt động của thị trường chứng khoỏn cũng sẽ chia sẻ phần nào gỏnh nặng của cỏc tổ chức tớn dụng trong việc huy động cỏc nguồn vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế.
2.4.1.3 Ảnh hưởng của thị trường chứng khoỏn lờn hoạt động tỏi đầu tư của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm
Trong năm 2004, tổng số tiền cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đầu tư trở lại nền kinh tế là 8.400 tỷ VNĐ, nõng tống số tiền đầu tư của toàn ngành bảo hiểm đến cuối năm 2004 lờn 23.002 tỷ VNĐ, tăng 60% so với năm 2003. Đến năm 2005, tổng vốn đầu tư vào nền kinh tế là 26.276 tỷ VNĐ, tăng hơn 14% so với năm 2004.Trong cơ cấu đầu tư của ngành bảo hiểm, trỏi phiếu chớnh phủ và tiền gửi tại cỏc tổ chức vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn trong khi cỏc khoản đầu tư cũn lại vào cổ phiếu, trỏi phiếu doanh nghiệp, bất động sản và ủy thỏc đầu tư v.v. mới chỉ chiếm khoảng 12%. Mặc dự đõy là một cơ cấu đầu tư an toàn và cú tớnh thanh khoản cao nhưng chưa phải là cú hiệu quả nhất.
Biểu 22: Cơ cấu đầu tư của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm
0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 2003 2004
Bất động sản, ủy thỏc đầu tư Cổ phiếu, trỏi phiếu doanh nghiệp
Trỏi phiếu chớnh phủ, tiền gửi tại cỏc tổ chức tớn dụng
Nguồn: Bộ tài chớnh
Cỏc cụng ty bảo hiểm thuộc sở hữu nhà nước và cỏc cụng ty cổ phần bảo hiểm cú danh mục đầu tư đa dạng trong khi cỏc cụng ty bảo hiểm cú vốn đầu tư nước ngoài hầu như chỉ đầu tư vào trỏi phiếu và tiền gửi tại cỏc tổ chức tớn dụng (chi tiết xem phụ lục kốm theo). Nhỡn chung việc cỏc doanh nghiệp bảo hiểm tập trung vốn vào trỏi phiếu chớnh phủ và tiền gửi, đặc biệt là cỏc cụng ty bảo hiểm cú vốn đầu tư nước ngoài được giải thớch bởi cỏc lý do sau đõy:
Thị trường chứng khoỏn chưa thật sự là một cụng cụ đầu tư hấp dẫn. Như đó phõn tớch ở trờn, hàng húa trờn thị trường chứng khoỏn chưa phong phỳ và chưa cú nhiều cụng ty thuộc cỏc thành phần kinh tế trọng điểm tham gia niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn. Một số vụ việc liờn quan đến thụng tin về một số cỏc cụng ty được niờm yết mặc dự khụng ở mức độ nghiờm trọng nhưng cũng đó đặt ra
cỏc cõu hỏi về tớnh minh bạch và độ tin cậy của thụng tin trờn toàn thị trường. Trong tổng số khoảng 24.000 tài khoản đó được mở chỉ cú khoảng 1.000 tài khoản cú giao dịch thường xuyờn. Cho đến thỏng 9/2005, trờn thị trường chứng khoỏn mới cú 2 cụng ty bảo hiểm thành lập cụng ty quản lý quỹ với số vốn rất khiờm tốn so với tiềm lực của cụng ty.
Sự khụng đồng bộ trong cỏc quy định phỏp luật hiện hành khiến cỏc cụng ty bảo hiểm chưa thể cho vay vốn trực tiếp. Theo quy định tại Luật kinh doanh bảo hiểm, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm được sử dụng vốn nhàn rỗi của mỡnh để đầu tư ở Việt Nam trong nhiều lĩnh vực trong đú cú việc cho vay theo quy định của Luật cỏc tổ chức tớn dụng. Trong khi đú, theo Luật cỏc tổ chức tớn dụng, doanh nghiệp muốn thực hiện hoạt động cho vay phải là tổ chức tớn dụng và phải được Ngõn hàng Nhà nước cấp giấy phộp hoạt động cho vay. Hiện tại Chớnh phủ chưa cú nghị định hướng dẫn về việc cho vay của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nờn Ngõn hàng Nhà nước chưa thể cấp giấy phộp cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm để thực hiện hoạt động cho vay.
Mặc dự cựng huy động nguồn vốn từ trong nước nhưng sự phõn biệt về tư cỏch phỏp nhõn giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài khiến cỏc cụng ty bảo hiểm cú vốn đầu tư nước ngoài gặp nhiều khú khăn trong hoạt động đầu tư tại Việt Nam.
2.4.2 Thống kờ và Cụng nghệ thụng tin
2.4.2.1 Thống kờ
Hiện tại cụng tỏc thống kờ trong ngành bảo hiểm mới chỉ đạt tới mức độ theo dừi về hoạt động kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp và được tổng hợp thành thụng tin hoạt động của thị trường bảo hiểm về cỏc mặt doanh thu, bồi thường, thị phần v.v trong cỏc ấn phẩm của Bộ Tài Chớnh hoặc Hiệp Hội bảo hiểm Việt Nam. Trong khi cũn phải nhiều thực hiện nhiệm vụ khỏc liờn quan đến thị trường bảo hiểm và với nguồn lực hiện tại, cú thể núi việc thống kờ chi tiết và toàn diện hơn về thị trường bảo hiểm năm ngoài khả năng của cỏc cơ quan này. Sự thiếu hụt của cỏc số liệu thống kờ về rủi ro, trục lợi bảo hiểm v.v khiến cỏc doanh nghiệp bảo hiểm gặp những khú khăn nhất định trong quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch và ra quyết định.
Hiện tại, Bộ Tài chớnh đang cú kế hoạch kết hợp với Hiệp Hội bảo hiểm Việt Nam xõy dựng cỏc biểu mẫu bỏo cỏo thống nhất nhằm xõy dựng cơ sở dữ liệu về thị trường bảo hiểm Việt Nam. Tuy nhiờn để cú thể triển khai thực hiện hoạt động này cần sự hợp tỏc của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm và huy động được nguồn lực nhất định.
2.4.2.2 Cụng nghệ thụng tin
Việc ỏp dụng cụng nghệ thụng tin trong cỏc doanh nghiệp bảo hiểm khụng chỉ dừng lại ở phần nổi bề ngoài là việc xõy dựng cỏc website giới thiệu về doanh nghiệp và dịch vụ v.v mà cụng nghệ thụng tin đó từng bước được ỏp dụng trong cỏc hoạt động quản lý đi vào chiều sõu như quản lý nội bộ trực tuyến, quản lý hệ thống đại lý, quản lý hồ sơ thụng qua sao chộp hỡnh ảnh, theo dừi khỏch hàng và việc giải quyết cỏc yờu cầu của khỏch hàng, kế toỏn và quản lý tài chớnh, giải phỏp phần mềm tớch hợp doanh nghiệp (ERP) v.v.
Việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin tại cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cú một số đặc điểm sau:
Cụng nghệ thụng tin được ỏp dụng bắt đầu từ cỏc nghiệp vụ cú khả năng quy chuẩn cao như kế toỏn và quản lý tài chớnh và dần phỏt triển sang cỏc lĩnh vực khỏc nhằm nõng cao hiệu quả trong hoạt động quản lý doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh như quản lý hồ sơ, quản lý trực tuyến v.v Cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cú số lượng khỏc hàng và đại lý lớn như Bảo Việt, Prudential, Manulife
v.v cú hệ thống quản lý được tin học húa tương đối cao. Điều này được xuất phỏt từ chớnh yờu cầu cụng việc của cỏc doanh nghiệp này.
Cỏc cụng ty bảo hiểm cú vốn đầu tư nước ngoài ỏp dụng cụng nghệ thụng tin sớm và sõu hơn cỏc cụng ty Việt Nam do được thừa hưởng hệ thống tổ chức quản lý từ cỏc cụng ty mẹ. Chẳng hạn Manulife là cụng ty đầu tiờu khai trương website đầu tiờn tại Việt Nam hay Samsung cử hẳn người sang xõy dựng hệ thống phần mềm tin học quản lý khi thành lập liờn doanh với Vinare tại Việt Nam. Việc ỏp dụng cụng nghệ thụng tin giỳp cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài cú khả năng cập nhật và truy cập thụng tin nhanh và chớnh xỏc hơn cỏc doanh nghiờp bảo hiểm trong nước.
3 Phõn tớch SWOT
3.1 Điểm mạnh
3.1.1 Mụi trường chớnh tri, kinh tế vĩ mụ ổn định
Mụi trường chớnh trị Việt Nam luụn duy trỡ được sự ổn định và nền kinh tế luụn đạt tốc độ tăng trưởng cao trong cỏc năm qua. Đõy là điều kiện hết sức quan trọng cho sự phỏt triển của ngành bảo hiểm, một ngành rất nhạy cảm với cỏc bất ổn về chớnh trị, kinh tế, xó hội.
3.1.2 Mụi trường phỏp lý ngày càng minh bạch và tiệm cận với cỏc tiờu chuẩn quốc tế
Đỏnh dấu cho việc hỡnh thành thị trường bảo hiểm bằng Nghị định 100//NĐ-CP năm 1993, khung phỏp lý điều chỉnh hoạt động bảo hiểm đó được chỉnh sửa nhiều lần, ngày càng tiệm cận hơn với cỏc tiờu chuẩn quốc tế. Đỏnh giỏ khung phỏp lý bảo hiểm của Việt Nam từ cỏc gúc độ như cấp phộp, giỏm sỏt và quản lý, đảm bảo khả năng thanh toỏn, đầu tư, tỏi bảo hiểm, cạnh tranh, hợp đồng... cho thấy khung phỏp lý của Việt Nam đó bao quỏt gần như toàn bộ cỏc lĩnh vực cần sự điều tiết của phỏp luật và cơ quan quản lý nhà nước. Luật kinh doanh bảo hiểm ra đời năm 2000, và cỏc văn bản dưới luật đó tạo nờn một khung phỏp lý tương đối minh bạch, cụng bằng cho mọi đối tượng tham gia thị trường. Đõy là kết quả của nỗ lực của cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch, cỏc hiệp hội, cỏc doanh nghiệp, người tiờu dựng, một phần vỡ sự phỏt triển lành mạnh của bản thõn thị trường bảo hiểm Việt Nam, một phần nhằm đỏp ứng cỏc đũi hỏi của cỏc hiệp định quốc tế mà Việt Nam đó tham gia trong xu thế hội nhập.
3.1.3 Cỏc cụng ty bảo hiểm đó phần nào đỏp ứng được nhu cầu của người tiờu dựng và ngày càng cú uy tớn
Kết quả nghiờn cứu cho thấy, cỏc cụng ty bảo hiểm hiện đang hoạt động trờn thị trường đều được người tiờu dựng đỏnh giỏ tương đối cao về cả uy tớn, mức độ an toàn tài chớnh, chất lượng dịch vụ. Nhỡn chung, cỏc cụng ty bảo hiểm, đặc biệt là bảo hiểm nhõn thọ, đó đỏp ứng được nhu cầu của người tiờu dựng, đưa ra thị trường nhiều loại sản phẩm với cỏc đặc tớnh, mức phớ khỏc nhau đỏp ứng yờu cầu, khả năng tài chớnh của nhiều đối tượng trong xó hội. Đõy là một yếu tố hết sức quan trọng cho sự phỏt triển của ngành bảo hiểm Việt Nam vỡ bảo hiểm là một ngành đặc thự. Sản phẩm của ngành là những lời hứa, do đú cỏc cụng ty bảo hiểm sẽ khụng thể tồn tại nếu khụng chiếm được lũng tin của khỏch hàng.
3.1.4 Mỗi nhúm cụng ty bảo hiểm đều cú những thế mạnh riờng tạo nờn lợi thế cạnh tranh
Cụng ty bảo hiểm nhà nước
Với thời gian hoạt động trờn thị trường từ rất lõu, thương hiệu của khối doanh nghiệp nhà nước đó được nhiều khỏch hàng biết đến. Đú là một điểm mạnh nổi bật và là điều kiện quan trọng để ổn định và phỏt triển.
Bờn cạnh đú, khối doanh nghiệp nhà nước cũn nhận được cỏc hỗ trợ của Chớnh phủ. Sự đảm bảo đú là một lợi thế trong việc tạo tõm lý an tõm đối với người sử dụng dịch vụ.
Do cú nhiều yếu tố thuận lợi, đến nay hệ thống chi nhỏnh của khối doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước đó trải rộng trờn cả nước và là khối doanh nghiệp bảo hiểm cú hệ thống đại lý và chi nhỏnh lớn nhất. Lợi thế này là tiền đề quan trọng cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh bao gồm cả việc mở rộng