Cơng chúng thị trường báo chí Việt Nam
Cơng chúng thị trường báo chí Áo
- Dân số: 89,571,130 (2010); Tăng trưởng dân số: 1.096% (2010); Tỷ lệ biết chữ: 90.3%; GDP bình quân đầu người: 2,900 USD (2009) [7, tr. 3]. - Là nước nông nghiệp (60%, việc làm trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp).
Thông số trên phản ánh một số vấn đề như sức mua báo, trình độ dân trí, chất lượng đời sống… của hai nước là rất khác nhau.
- Sức mua báo kém 10 lần Áo
- Dân số: 8,214,160 (2010); Tăng trưởng dân số: 1.096% (2010); Tỷ lệ biết chữ: 98%; GDP bình quân đầu người: 39,200 USD (2009) [7, tr. 3]. - Là nước công nghiệp (1/ 3 việc làm phụ thuộc trực tiếp hay gián tiếp vào ngành du lịch).
- Truyền thống đọc báo (đặt báo dài hạn) trong các gia đình ít hơn rất nhiều so với Áo.
- Nhóm cơng chúng trẻ khơng mua, khơng ưa thích đọc thơng tin trên các tờ báo “Chính thống” (các tờ báo Đảng). (Một phần do chất lượng và độ hấp dẫn của các tờ báo này chưa cao, chưa có giải pháp giành cho đối tượng cơng chúng thị trường).
- Cơng chúng ''thích đọc báo nhờ'', tiết kiệm chi phí, hoặc tận dụng báo cũ để sử dụng vào việc khác.
- Việc hồi âm, phân tích, phản bác lại các bài báo khơng nhiều. Độc giả dễ tính hơn, thường ''cho qua'' hoặc ''đại khái'' nếu khơng hài lịng về một vài thơng tin nào đó mà bản báo đăng tải. Khách hàng chỉ thực sự tức giận, khởi kiện khi bài báo, bản báo, đăng tải những thông tin sai lệch, ảnh hưởng, xâm hại, đến nhân phẩm, danh dự, quyền lợi... của họ hoặc người thân.
- Ít quan tâm đến các tờ báo văn hóa nghệ thuật chính thống như báo Văn nghệ, Tạp chí Nhà văn… mà thường mua các tờ báo văn hóa nghệ thuật ''lá
- Đọc báo hàng ngày là nét sinh hoạt truyền thống trong các gia đình Áo và châu Âu.
- Nhóm cơng chúng trẻ đặc biệt tin tưởng, chọn đọc thơng tin quan trọng trên các tờ nhật báo chính thống của Áo như: Wiener Zeitung, Der
Standard, Kronen Zeitung…
Cập nhật tin tức nóng, tin tức thời sự quan trọng, nhóm cơng chúng trẻ vẫn chủ yếu lấy trên các phương tiện truyền thông truyền thống như: Tivi (41%), Nhật báo (44%) [41, tr.116]. - Khơng có thói quen đọc báo nhờ. Ví dụ, ba người cùng làm trong một cửa hàng, thích đọc một vài tờ báo, họ sẽ chung tiền đặt báo, chi phí sẽ rẻ hơn và không ai phải đọc nhờ của ai. (Khách hàng này cũng được Wiener
Zeitung tính đến trong chiến lược
phát hành).
- Công chúng luôn giám sát họat động của các cơ quan truyền thông đại chúng. Họ không thụ động tiếp nhận thông tin mà đọc nhiều nguồn thông tin, để đối chứng, tranh luận. Các vụ việc dư luận quan tâm nhiều nhất thời gian qua: Sự kiện Bùn đỏ Hungary; Các cuộc biểu tình ở Ai Cập, Lybia…; Sự cố Nhà máy điện hạt
nhân Fukushima….
- Quan tâm các sự kiện, bài viết về văn hóa nghệ thuật, trên các tờ báo chính thống. Các tờ báo nghệ thuật “lá cải” được phát miễn phí trên tàu
cải'' - mang tính giải trí đơn thuần. - Sức mạnh dư luận chưa tập trung, chưa đủ mạnh để cải thiện vấn đề họ quan tâm. Ví dụ, vụ việc “Hành khách muốn kiện hãng Hàng không VietNam Airline”. Dư luận đồng tình ủng hộ, họ cho rằng: “lần đầu tiên có một cá nhân - khách hàng, kiện hãng Hàng khơng Quốc gia vì thái độ phục vụ khơng chu đáo”. Họ lên án VietNam Airline, nhưng cuối cùng dư luận vẫn không tạo được sức ép đối với Hãng này. (Tất nhiên, sức mạnh dư luận có giải quyết được các vụ việc hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan).
- Công chúng thị trường (đa số là cơng chúng trẻ) ưa thích sử dụng, lấy thơng tin trên internet.
điện ngầm.
- Sức mạnh dư luận tập trung giải quyết nhiều vụ việc như: Các cơng trình xây dựng không phù hợp với cảnh quan; Tham nhũng (được báo chí và các cơ quan chức năng phát hiện hàng tuần); “Áo không xây dựng các nhà máy điện hạt nhân, trong khi các nước xung quanh như Pháp, Đức, Hà Lan... xây dựng nhiều nhà máy điện hạt nhân. Chúng tơi đạt được điều này là do có sức mạnh của dư luận - cơng chúng báo chí và các cơ quan truyền thông đại chúng’’, Mr Maly, độc giả Áo.
- Chỉ có 3% nhóm cơng chúng trẻ, cho rằng internet là nguồn lấy thông tin quan trọng [41, tr.116].
Trên đây là một số điểm tương đồng và khác nhau cơ bản giữa công
chúng thị trường báo chí Việt Nam và Áo. Việc nghiên cứu vấn đề này cần có
nhiều thời gian và chuyên sâu mà chúng tơi chưa có điều kiện nghiên cứu trong luận văn này.