Phân bố các bậc taxon trong các ngành thực vật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa (Trang 56 - 58)

Tên ngành Họ Chi Loài

Tên khoa học Tên Việt Nam SL % SL % SL %

Psilotophyta Khuyết lá thông 1 0,55 1 0,14 1 0,07 Lycopodiophyta Thông đất 2 1,10 3 0,42 13 0,85 Equisetophyta Cỏ tháp bút 1 0,55 1 0,14 1 0,07 Polypodiophyta Dương xỉ 20 11,05 59 8,25 147 9,59 Pinophyta Thông 6 3,31 9 1,26 11 0,72 Magnoliophyta Ngọc lan 151 83,43 642 89,79 1.360 88,71 Tổng 181 100 715 100 1.533 100

Kết quả bảng trên cho thấy, hệ thực vật Pù Lng có mặt đầy đủ 6 ngành thực vật bậc cao có mạch. Trong đó, phần lớn các taxon tập trung ở Magnoliophyta với 151 họ (chiếm 83,43%), 642 chi (chiếm 89,79%) và 1.360 loài (chiếm 88,71%) so với tổng số họ, chi và loài của cả hệ thực vật, tiếp đến là Polypodiophyta với 20 họ (chiếm 11,05%), 59 chi (chiếm 8,25%) và 147 loài (chiếm 9,59%). 4 ngành còn lại (Equisetophyta, Pinophyta, Psilotophyta và Lycopodiophyta) chiếm tỷ lệ không đáng kể (tổng số loài của 4 ngành chiếm 1,71% so với tổng số loài của cả hệ thực vật).

Như vậy, các ngành trong hệ thực vật Pù Lng có vai trị khác nhau. Cụ thể: Magnoliophyta ưu thế nhất chiếm 88,71% (1.360 loài), trong khi các ngành khác chưa có ngành nào vượt qua 10%. Kết quả này phù hợp với sự tiến hóa của thực vật là Magnoliophyta luôn chiếm ưu thế cao so với các ngành khác và được thể hiện qua Hình 3.1.

Hình 3.1. Tỷ lệ các bậc taxon của các ngành thực vật

- Tỷ lệ của hệ thực vật Pù Luông trong hệ thực vật Việt Nam: Để thấy được tính đa dạng của hệ thực vật Pù Luông, tiến hành so sánh hệ thực vật Pù

Luông với hệ thực vật Việt Nam (Nguyễn Tiến Bân, 2005 [9]). Kết quả thể hiện tại Bảng 3.2.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)