Bản đồ thảm thực vật khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa (Trang 118 - 137)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

A. KẾT LUẬN

1. Hệ thực vật khu BTTN Pù Luông đã xác định được 1.533 loài và dưới loài thuộc 715 chi, 181 họ của 6 ngành thực vật bậc cao có mạch: Psilotophyta, Lycopodiophyta, Equisetophyta, Polypodiophyta, Pinophyta và Magnoliophyta. Trong đó, Magnoliophyta đa dạng nhất, chiếm 88,71% tổng số loài.

2. 10 họ giàu lồi nhất của hệ thực vật Pù Lng chiếm 35,62% tổng số loài và 27,83% tổng số chi. Họ có nhiều lồi nhất là Orchidaceae với 155 lồi. 3. Có 10 chi giàu lồi nhất chiếm 10,31% tổng số lồi của hệ thực vật, trong đó chi nhiều loài nhất là Ficus với 31 loài.

4. Đã lập phổ dạng sống của hệ thực vật khu BTTN Pù Luông như sau: SB = 83,69 Ph + 8,41 Ch + 2,87 Hm + 1,89 Cr + 3,13 Th.

5. Hệ thực vật Pù Lng có 5 yếu tố địa lý chính, trong đó yếu tố nhiệt đới cao nhất với 69,02%, yếu tố đặc hữu chiếm 22,96%, yếu tố ôn đới chiếm 3,59%, yếu tố cây trồng 1,44% và yếu tố toàn cầu 0,07%. Bổ sung vùng phân bố tại Thanh Hóa của 166 lồi và dưới loài (vùng phân bố cũ: từ Ninh Bình trở ra các tỉnh phía Bắc) và 188 lồi và dưới loài (vùng phân bố cũ: từ Đà Nẵng trở vào các tỉnh phía Nam).

6. Về giá trị sử dụng: nhóm cây làm thuốc có số lồi cao nhất với 737 lồi và dưới lồi, nhóm cây cho gỗ 201 lồi và dưới lồi, nhóm cây ăn được 177 lồi và dưới lồi, nhóm cây làm cảnh 127 loài và dưới lồi, nhóm cây có cơng dụng khác 68 loài và dưới loài và thấp nhất là nhóm cây cho nhựa 8 lồi. 7. Đã xác định được 56 loài và dưới lồi có nguy cơ bị tuyệt chủng được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), 24 loài và dưới loài nằm trong Danh mục của Nghị Định 32/2006/NĐ-CP, 20 loài và dưới loài theo tiêu chuẩn IUCN (2012) và 131 lồi và dưới lồi có trong danh sách của CITES (2011).

8. Thảm thực vật khu BTTN Pù Luông được mô tả gồm 22 đơn vị thảm thuộc hai nhóm quần hệ: Thảm thực vật tự nhiên (17 đơn vị) và thảm thực vật nhân tác (5 đơn vị).

9. Đã thành lập bản đồ thảm thực vật khu BTTN Pù Luông tỷ lệ 1/100.000 gồm 15 đơn vị, trong đó có 2 đơn vị kiểu rừng kín, 3 đơn vị rừng thứ sinh, 5 đơn vị trảng cỏ - trảng cây bụi thứ sinh, 5 đơn vị thảm nhân tác.

B. KIẾN NGHỊ

1. Cần phải xây dựng hệ thống ô định vị để nghiên cứu, giám sát các quy luật của hệ sinh thái rừng và sự biến đổi đa dạng sinh học ở Pù Lng. Trong đó, chú ý các lồi có giá trị kinh tế.

2. Đầu tư xây dựng một số mơ hình kinh tế hộ gia đình nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình tại các địa phương trong vùng lõi và vùng đệm khu BTTN nhằm giảm thiểu áp lực sự tác động của cộng đồng lên tính đa dạng hệ thực vật Pù Lng.

DANH MỤC CƠNG TRÌNH

CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Đậu Bá Thìn, Nguyễn Nghĩa Thìn, Phạm Hồng Ban (2011), “Nghiên cứu

thực vật có giá trị làm thuốc của dân tộc Thái trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, Thanh Hóa”, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc tần thứ tư, Nhà xuất bản

Nông Nghiệp, Hà Nội: 314-1318.

2. Đậu Bá Thìn, Lê Văn Toản, Đinh Thị Thanh Lam, Phạm Hồng Ban (2012),

“Đa dạng thực vật và bảo tồn ở xã Cổ Lũng thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 9(97): 123-127.

3. Lê Thị Thanh Hương, Đậu Bá Thìn, Nguyễn Nghĩa Thìn (2012), “Định tính courmarin và đánh giá hiệu quả kháng khuẩn của dịch chiết từ một số loài thực vật được người Mường ở Nho Quan-Ninh Bình, Bá Thước-Thanh Hóa sử dụng để chữa bệnh theo kinh nghiệm bản địa”, Tạp chí Khoa học,

Đại học Huế, 6(75B): 73-81.

4. Đậu Bá Thìn, Nguyễn Nghĩa Thìn, Phạm Hồng Ban (2012), “Nghiên cứu

thực vật có giá trị làm thuốc ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, 50(3B): 247-253.

5. Đậu Bá Thìn, Phạm Hồng Ban, Nguyễn Nghĩa Thìn, Đỗ Ngọc Đài (2012),

“Đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch ở vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, 50(3D):

994-1000.

6. Đậu Bá Thìn, Phạm Hồng Ban, Hồng Văn Chính (2013), “Nguồn lâm sản

ngồi gỗ ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí

7. Đậu Bá Thìn, Hồng Văn Chính, Phạm Hồng Ban (2013), “Các lồi cây

bị đe dọa tuyệt chủng và giá trị của chúng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng,

5(66): 161-166.

8. Đậu Bá Thìn, Phạm Hồng Ban, Nguyễn Nghĩa Thìn (2013), “Tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, Thanh Hóa”, Tạp chí Sinh học, 3(35): 293-300.

9. Đậu Bá Thìn, Phạm Hồng Ban (2013), “Nghiên cứu các kiểu thảm thực

vật tự nhiên ở Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Lng, Thanh Hóa”, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, 18: 112-122.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TIẾNG VIỆT

[1] Averyanov L.V., Nguyễn Tiến Hiệp, Đỗ Tiến Đoàn, Neil Furey, Jacinto Regalado, Phan Kế Lộc (2005), “Giá trị của khu BTTN Pù Lng trong việc bảo tồn tính đa dạng thực vật”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong

khoa học sự sống, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang: 51-54.

[2] Averyanov L.V., A. L. Averyanova (2003), Lan Việt Nam - Updated checklist of the orchids of Vietnam, Nxb Đai học Quốc gia, Hà Nội.

[3] Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (2006), Dự án đầu tư bổ

sung khu BTTN Pù Lng giai đoạn 2006 - 2010, Thanh Hóa.

[4] Ban quản lý khu BTTN Pù Luông (2011), Tờ trình số 228/TTr-BQL ngày 14/12/2011 về việc đề nghị xem xét hỗ trợ dự án nhỏ khu BTTN Pù Lng, Thanh Hóa.

[5] Phạm Hồng Ban (2010), “Nghiên cứu, đánh giá tính đa dạng hệ thực vật ở vùng Tây Bắc VQG Vũ Quang, Hà Tĩnh”, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn số 5, trang: 115-118.

[6] Phạm Hồng Ban, Nguyễn Đình Hải, Trần Văn Kỳ, Đỗ Ngọc Đài (2010), “Phân tích đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch ở vùng phía Tây khu BTTN Xn Liên, Thanh Hóa”, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát

triển nơng thơn số 2, trang 104-107.

[7] Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực

vật hạt kín ở Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

[8] Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam - Họ Na

(Annonaceae), tập 1, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[9] Nguyễn Tiến Bân (2005), “Đa dạng hệ thực vật Việt Nam - Hiện trạng và các giải pháp”, Báo cáo khoa học Hội thảo toàn quốc, Đa dạng sinh

học Việt Nam: Nghiên cứu, giáo dục, đào tạo, Hà Nội ngày 20-

[10] Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) và cộng sự (2003, 2005), Danh lục các loài

thực vật Việt Nam, tập 2, tập 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

[11] Lê Kim Biên (2007), Thực vật chí Việt Nam - Họ Cúc (Asteraceae), tập 7, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[12] Lê Kim Biên, Lê Văn Thường (1998), “Thảm thực vật vùng Đồng Tháp Mười”, Tạp chí Sinh học số 2, trang: 7-12, 32.

[13] Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Tồn Thắng (2008), “Đặc điểm thảm thực vật khu BTTN Hoàng Liên - Văn Bàn - Lào Cai”, Tạp chí Nơng nghiệp

và Phát triển nông thôn số 3, trang: 62-66.

[14] Bộ Khoa học và Công nghệ - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

[15] Bộ Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệp (1984), Danh lục thực vật

Tây Nguyên, Nxb Viện khoa học Việt Nam.

[16] Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007), Cẩm nang ngành lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

[17] Đoàn Cảnh (1997), “Khu hệ thực vật và hiện trạng thảm thực vật của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” Thông tin Khoa học và Công nghệ (Bà Rịa -

Vũng Tàu) số 3, trang: 1-2, 4.

[18] Lê Trần Chấn (chủ biên), Trần Tý, Nguyễn Hữu Tứ, Huỳnh Nhung, Đào Thị Phượng, Trần Thúy Vân (1999), Một số đặc điểm cơ bản của

hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[19] Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội. [20] Võ Văn Chi (2003 - 2004), Từ điển thực vật thông dụng, tập 1 - 2, Nxb

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[21] Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cây cỏ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[22] Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, tập 1 - 2, Nxb Y học, Hà Nội.

[23] Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật, Nxb, Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

[24] Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999, 2001), Cây cỏ có ích ở Việt Nam, tập 1,

tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[25] Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006,

Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội.

[26] Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc, Nxb Y

học, Hà Nội.

[27] Trần Quang Chức (2000), “Thảm thực vật rừng Cúc Phương một kho báu trong rừng ẩm nhiệt đới”, Tạp chí Lâm nghiệp số 5, trang: 37-39. [28] Ngô Tiến Dũng, Hồ Văn Cử, Nguyễn Nghĩa Thìn, Vũ Anh Tài (2006),

“Thảm thực vật VQG Yok Đôn - một hệ sinh thái đặc biệt ở Tây Nguyên”,

Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn số 16, trang: 61-64.

[29] Đỗ Ngọc Đài và cộng sự (2007), “Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi VQG Bến En, Thanh Hóa”, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn số 19, trang: 106-111.

[30] Đỗ Ngọc Đài, Phan Thị Thúy Hà (2008), “Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch vùng đệm VQG Vũ Quang - Hà Tĩnh”, Tạp chí

Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn số 5, trang: 105-108.

[31] Đỗ Ngọc Đài và cộng sự (2008), “Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch ở VQG Bạch Mã”, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển

nông thôn số 9, trang: 96-99.

[32] Đỗ Ngọc Đài và cộng sự (2010), “Đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu BTTN Xn Liên, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học số 8(3A), trang: 929-935.

[33] Nguyễn Thị Đỏ (2007), Thực vật chí Việt Nam - Họ Rau răm

(Polygonaceae), tập 11, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[34] Nguyễn Thị Đỏ (2007), Thực vật chí Việt Nam - Bộ Hoa loa kèn

[35] Nguyễn Thế Dũng, 2011, “Một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại VQG Xuân Sơn - Phú Thọ”, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài

nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư, Nxb Nông

nghiệp, Hà Nội, trang: 1464-1468.

[36] Đặng Thái Dương, 2002, “Nghiên cứu tổ thành thực vật trong “rú cát” huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên - Huế làm cơ sở cho việc chọn loài cây bản địa để gây trồng rừng”, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển

nông thôn số 12, trang: 1114-1115.

[37] Bùi Thu Hà, Trần Thế Bách (2011), “Đa dạng thực vật Hạt kín có ích tại khu BTTN Vân Long, tỉnh Ninh Bình”, Báo cáo Khoa học về Sinh

thái và Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 1103-1106.

[38] Ngô Xuân Hải, Đặng Kim Vui (2010), “Nghiên cứu đa dạng thực vật khu BTTN Thần Sa-Phượng Hồng, tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí Nơng

nghiệp và Phát triển nông thôn số 1, trang: 115-119.

[39] Phan Thị Thúy Hằng, Nguyễn Nghĩa Thìn (2009), “Đa dạng thảm thực vật ở vùng cát huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên - Huế”, Báo cáo

Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học tồn quốc lần thứ ba, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, trang: 508-512.

[40] Võ Hành (2009), Đa dạng sinh học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. [41] Nguyễn Thị Bích Hạnh, Ma Thị Ngọc Mai, Lê Đồng Tấn (2011), “Đánh giá

tính đa dạng thực vật và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn”, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa

học tồn quốc lần thứ tư, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, trang: 574-579.

[42] Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Montréal. [43] Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Nxb Trẻ,

[44] Nguyễn Văn Hồn, Trần Đình Lý, Lê Ngọc Công (2009), “Nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật khu BTTN Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí

Nơng nghiệp và Phát triển nơng thôn số 8, trang: 104-110.

[45] Nguyễn Văn Hồn, Trần Đình Lý, Lê Ngọc Công (2009), “Đa dạng thành phần lồi và nhóm dạng sống trong các kiểu thảm thực vật tái sinh ở khu BTTN Tây Yên Tử”, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài

nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư, Nxb Nông

nghiệp, Hà Nội, trang: 533-538.

[46] Trần Minh Hợi, Vũ Xuân Phương, Nguyễn Khắc Khôi, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2005), “Đa dạng và tài nguyên thực vật VQG Xuân Sơn-Phú Thọ”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự

sống, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, trang: 181-184.

[47] Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (chủ biên), Vũ Xuân Phương, Lê Xuân Huệ, Đỗ Hữu Thư (2008), Đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen sinh vật

tại VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[48] Trần Hợp (2002), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp,

Hà Nội.

[49] Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam, Nxb Bản đồ,

Hà Nội.

[50] Dương Đức Huyến (2007), Thực vật chí Việt Nam - Họ Lan

(Orchidaceae) - chi Hoàng thảo (Dendrobium) tập 9, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[51] Lê Khả Kế (chủ biên), Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp, Đỗ Tất Lợi, Thái Văn Trừng (1969 - 1976), Cây cỏ

thường thấy ở Việt Nam, tập 1-6, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[52] Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương (1995), “Kết quả nghiên cứu hệ thực vật đảo Trường Sa lớn và Nam Yết”, Tuyển tập các cơng trình

nghiên cứu về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học và Kỹ

[53] Nguyễn Khắc Khôi (2002), Thực vật chí Việt Nam - Họ Cói

(Cyperaceae), tập 3, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[54] Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương, Đỗ Thị Xuyến, Đỗ Văn Hài, Nguyễn Thế Cường, Trần Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Thanh Hương, Dương Thị Hoàn, Dương Đức Huyến, Phạm Văn Thế, Trần Minh Hợi, Hà Minh Tâm, Sỹ Danh Thường, Đặng Quốc Bảo, Phùng Văn Phê và Trần Văn Hải (2011), “Đa dạng thành phần loài thực vật bậc cao tại khu BTTN Hoàng Liên - Văn Bàn, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo Khoa học về

Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học tồn quốc lần thứ

tư, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, trang: 668-673.

[55] Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính da

dạng thực vật ở Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

[56] Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa

học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[57] Trần Thị Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam - Họ Đơn nem

(Myrsinaceae), tập 4, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[58] Nguyễn Đức Linh, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2010), “Đa dạng thực vật núi đá vôi và bảo tồn chúng ở vùng Đông Bắc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn số 1, trang: 81-85. [59] Đỗ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (tái bản lần

thứ 11), Nxb Y học, Hà Nội.

[60] Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng bản phân loại của UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học số 4(7), trang: 1-5.

[61] Phan Kế Lộc (1998), “Tính đa dạng của hệ thực vật Việt Nam, kết quả kiểm kê thành phần lồi”, Tạp chí Di truyền học và Ứng dụng số 2, trang: 10-15.

[63] Trần Đình Lý (2007), Thực vật chí Việt Nam - Họ Trúc đào

(Apocynaceae), tập 5, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[64] Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tân và Trịnh Minh Quang (1996), “Thảm thực vật và hệ thực vật vùng núi cao Hồng Liên Sơn”, Tạp chí Lâm nghiệp số 4 + 5, trang: 7-9.

[65] Nguyễn Đức Ngắn (1997), “Tài nguyên sinh vật VQG Côn Đảo”, Tạp

chí Lâm nghiệp số 10, trang: 24-27.

[66] Trần Đình Nghĩa, Phan Kế Lộc, Trần Văn Thụy, Nguyễn Tiến Hiệp (2005), “Một số đặc điểm thảm thực vật vùng núi Tây Hương Sơn - Hà Tĩnh”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang: 1003-1006.

[67] Trần Quang Ngọc (1999), “Đa dạng sinh học khu BTTN Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai”, Tạp chí Lâm nghiệp số 9, trang: 22-25, 27.

[68] Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Sinh (2009), “Đa dạng thực vật núi cao tại VQG Pù Mát”, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba, Nxb Nông nghiệp,

Hà Nội, trang: 686-692.

[69] Trịnh Đức Nhuần (1999-2003), Báo cáo thực vật rừng Hoàng Liên,

Viện Điều tra Qui hoạch rừng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

[70] Đặng Công Oanh (2004), “Đa dạng sinh học ở VQG Pù Mát”, Tạp chí

Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn số 7, trang: 883-884.

[71] Trần Ngũ Phương (1995), “Bước đầu nghiên rừng miền Bắc Việt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa (Trang 118 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)