Tỷ lệ các yếu tố địa lý cơ bản hệ thực vật Pù Luông

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa (Trang 73 - 75)

Xét trong mối quan hệ với các hệ thực vật láng giềng, thì hệ thực vật Pù Lng có sự pha trộn của vùng lục địa châu Á (chiếm 15,46%), tiếp theo là yếu tố Đông Dương-Ấn Độ với 10,96%, Đông Dương-Malezi với 10,70%, Đông Dương-Nam Trung Hoa với 10,63%, yếu tố Đông Dương-Himalaya với 7,96%, yếu tố Đông Dương với 5,41%. Điều này phù hợp về cả khoảng cách địa lý và cả sự kiến tạo của địa chất.

Tính tách biệt của hệ thực vật Pù Luông được thể hiện qua tỷ trọng của yếu tố đặc hữu và gần đặc hữu của Việt Nam (22,96%). Điều đó cho thấy khu BTTN Pù Luông là một khu hệ khá đặc biệt, chứa đựng tính đa dạng sinh học cao trong đó có khu hệ thực vật.

Ngồi ra, căn cứ vào “Danh lục các loài thực vật Việt Nam” (2001, 2003, 2005) [10], [112], đã xác định được 166 loài và dưới lồi khơng những phân bố từ Ninh Bình trở ra các tỉnh phía Bắc và 188 lồi và dưới loài từ Đà Nẵng trở vào các tỉnh phía Nam mà cịn có mặt tại khu BTTN Pù Lng, Thanh Hóa.

3.1.4 Đa dạng về giá trị sử dụng của hệ thực vật

Khu BTTN Pù Luông chứa đựng nguồn tài nguyên thực vật không chỉ đa dạng về thành phần lồi mà cịn đa dạng về giá trị sử dụng. Dựa vào các tài liệu chính: Lâm sản ngồi gỗ Việt Nam (2007) [49], Từ điển cây thuốc Việt Nam (1997, 2012) [19], [22], Danh lục các loài thực vật Việt Nam (2001, 2003, 2005) [10], [112],… Trên cơ sở của kết quả nghiên cứu, đã kiểm kê có 922 lồi và dưới lồi cây có ích chiếm 60,14% tổng số loài thực vật của khu hệ thực vật. Trong đó, 551 lồi và dưới lồi chỉ cho 1 giá trị sử dụng chiếm (35,94%) và 370 loài và dưới loài cho từ 2 giá trị sử dụng trở lên chiếm 24,14% tổng số lồi. Chi tiết thể hiện trong Bảng 3.12 và Hình 3.8.

Bảng 3.12. Các nhóm giá trị sử dụng của hệ thực vật Pù Luông

TT Công dụng Ký hiệu Số loài* Tỷ lệ %

1 Cây dùng làm thuốc M 737 48,08

2 Cây cho gỗ T 201 13,11

3 Cây ăn được Ed 177 11,55

4 Cây làm cảnh Or 127 8,28

TT Công dụng Ký hiệu Số loài* Tỷ lệ %

6 Cây cho nhựa Sap 8 0,52

7 Cây cho tinh dầu E 18 1,17

8 Cây có độc Mp 21 1,37

9 Cây cho tanin Tn 24 1,57

10 Cây có cơng dụng khác U 68 4,44

*

Một lồi có thể có 1 hoặc nhiều công dụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)