Tỷ lệ các bậc taxon trong 2 lớp của Magnoliophya ở Pù Luông

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa (Trang 60 - 64)

Điều đó cho thấy sự phong phú về lồi, chi, họ của Magnoliophyta ở hệ thực vật Pù Luông. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của một số tác giả như: Phùng Ngọc Lan và cộng sự (1996) [55], Đỗ Ngọc Đài và cộng sự (2010) [32], Trần Minh Hợi và cộng sự (2008) [47], Nguyễn Khắc Khôi và cộng sự (2011) [54], Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Hữu Cường (2011) [76], Hoàng Văn Sâm và cộng sự (2008) [126], Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự (1995, 1997, 1998, 1999, 2004, 2006, 2008,…) [96], [97], [98], [103], [104], [105], [106], [108],… khi đánh giá tính đa dạng hệ thực vật ở một số địa điểm khác của Việt Nam.

- Chỉ số chi, chỉ số họ và số chi trung bình của một họ

Khi phân chỉ số chi, chỉ số họ và số chi trung bình của một họ trong mỗi ngành và của cả hệ thực vật, kết quả được thể hiện tại Bảng 3.4.

Bảng 3.4. Chỉ số chi, chỉ số họ và số chi trung bình của một họ Ngành Chỉ số chi Chỉ số họ Số chi trung bình của một họ Ngành Chỉ số chi Chỉ số họ Số chi trung bình của một họ

Psilotophyta 1,00 1,00 1,00 Lycopodiophyta 4,33 6,50 1,50 Equisetophyta 1,00 1,00 1,00 Polypodiophyta 2,49 7,35 2,95 Pinophyta 1,22 1,83 1,50 Magnoliophyta 2,12 9,01 4,25 Hệ thực vật 2,14 8,47 3,95

Qua số liệu bảng trên cho thấy: Hệ thực vật Pù Luông có chỉ số chi là 2,14 (trung bình mỗi chi có 2-3 lồi), chỉ số họ là 8,47 (trung bình mỗi họ có 8-9 lồi) và số chi trung bình của mỗi họ là 3,95 (trung bình mỗi họ có 3-4 chi).

Xét theo chỉ số chi: Lycopodiophyta có chỉ số chi cao nhất với 4,33, tiếp đến lần lượt là Polypodiophyta: 2,49; Magnoliophyta: 2,12, Pinophyta: 1,22 và hai ngành còn lại là 1,00.

Xét theo chỉ số họ: Ngành có chỉ số họ cao nhất là Magnoliophyta với 9,01; tiếp theo là Polypodiophyta: 7,35, Lycopodiophyta: 6,50; Pinophyta: 1,83 và hai ngành còn lại là 1,00.

Xét theo số chi trung bình của một họ: Ngành có số chi trung bình của một họ cao nhất là Magnoliophyta với 4,25, tiếp theo là Polypodiophyta: 2,95; Lycopodiophyta và Pinophyta cùng có hệ số họ là 1,50 và hai ngành còn lại là 1,00.

Chỉ số chi, chỉ số họ và số chi trung bình của 1 họ biểu hiện mức độ phong phú về số lượng chi và loài của các taxon bậc cao hơn ở mỗi hệ thực vật. Để thấy được sự đa dạng và phong phú về các chỉ số của khu vực nghiên cứu, chúng tôi tiến hành so sánh các chỉ số tương ứng của hệ thực vật ở Pù

Luông với VQG Bến En, khu BTTN Xuân Liên, khu BTTN Pù Hu và VQG Cúc Phương, kết quả được thể hiện tại Bảng 3.5.

Bảng 3.5. So sánh chỉ số chi, chỉ số họ và số chi trung bình một họ của hệ thực vật Pù Lng với Bến En, Xuân Liên, Pù Hu và Cúc Phương

Chỉ tiêu Hệ thực vật

Chỉ số chi Chỉ số họ Số chi trùng bình của một họ

Pù Luông 2,14 8,47 3,95 Bến En(1) 2,14 8,12 3,80 Xuân Liên(2) 1,84 5,88 3,19 Pù Hu(3) 1,55 6,25 4,02 Cúc Phương(4) 2,17 9,66 4,46 (1)

Hoang Van Sam et al., 2008 [126], (2)Đỗ Ngọc Đài và cộng sự, 2010 [32], (3)Hoàng

Văn Sâm và cộng sự, 2011 [76], (4) Phùng Ngọc Lan và cộng sự, 1996 [55].

Qua Bảng 3.5 cho thấy: chỉ số chi, chỉ số họ của hệ thực vật Pù Luông (tương ứng là 2,14 và 8,47) chỉ nhỏ thua hệ thực vật Cúc Phương (tương ứng là 2,17 và 9,66) nhưng lớn hơn các hệ thực vật lân cận (VQG Bến En, khu BTTN Xuân Liên, Pù Hu). Chứng tỏ, khu BTTN Pù Luông là một trong những khu có tính đa dạng về hệ thực vật cao.

3.1.1.2 Đa dạng bậc họ

Tính đa dạng của hệ thực vật còn được xem xét, đánh giá ở bậc họ và chi. Ở mỗi hệ thực vật cụ thể, các taxon có số lồi nhiều nhất được xem là những taxon đặc trưng cho hệ thực vật đó. Bằng cách thống kê số lượng loài và chi trong họ và số lượng loài trong chi, đã xác định được các họ và các chi có giàu lồi nhất để làm cơ sở cho việc đánh giá tính đa dạng của hệ thực vật.

họ của cả khu hệ), tiếp đến là Polypodiophyta với 20 họ (chiếm 11,05%), 4 ngành cịn lại chỉ có 10 họ. Có 40 họ chỉ có 1 lồi; 63 họ có từ 2 - 4 lồi; 34 họ có từ 5 - 9 lồi; 24 họ có từ 10 - 19 lồi; 12 họ có từ 20 - 29 lồi và 8 họ có trên 30 lồi. Để đánh giá sự đa dạng bậc họ của hệ thực vật ở Pù Lng, tiến hành thống kê 10 họ giàu lồi nhất, kết quả được thể hiện tại Bảng 3.6 và Hình 3.3.

Bảng 3.6. 10 họ giàu loài nhất của hệ thực vật Pù Lng

Lồi Chi

TT Tên khoa học Tên Việt Nam Số

lượng %

Số

lượng %

1 Orchidaceae Họ Lan 155 10,11 60 8,39

2 Rubiaceae Họ Cà phê 79 5,15 32 4,48

3 Euphorbiaceae Họ Thầu dầu 63 4,11 32 4,48

4 Lauraceae Họ Long não 45 2,94 14 1,96 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Annonaceae Họ Na 40 2,61 17 2,38

6 Moraceae Họ Dâu tằm 39 2,54 4 0,56

7 Polypodiaceae Họ Ráng nhiều chân 34 2,22 14 1,96

8 Fabaceae Họ Đậu 33 2,15 14 1,96

9 Myrsinaceae Họ Đơn nem 29 1,89 4 0,56

10 Verbenaceae Họ Cỏ roi ngựa 29 1,89 8 1,12

10 họ giàu loài nhất (chiếm 5,52%) 546 35,62 199 27,83

Qua Bảng 3.6 cho thấy, 10 họ giàu loài nhất (mỗi họ có từ 29 - 155 lồi và dưới loài) mặc dù chỉ chiếm 5,52% tổng số họ của tồn hệ, nhưng có tới 546 lồi (chiếm 35,62% tổng số loài của toàn khu hệ) và 199 chi (chiếm 27,83% tổng số chi của toàn khu hệ). Kết quả này phù hợp với nhận định của A. I. Tolmachop (1974) (theo [55]): “Ở vùng nhiệt đới, thành phần thực vật khá đa dạng, thể hiện ở chỗ là rất ít họ có thành phần loài chiếm đến 10% tổng số loài của hệ thực vật và tỷ lệ % của 10 họ giàu loài nhất chỉ đạt 40-

50% tổng số loài của cả hệ thực vật”. Trong khi đó, ở Pù Lng 10 họ giàu loài nhất chỉ chiếm 35,62% chứng tỏ thành phần họ rất đa dạng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa (Trang 60 - 64)