- Kiểm tra phần đầu của cảm biến tốc độ
+ Khơng có vết xước hoặc dị vật bám lên phần đầu của cảm biến.
+ Nếu khơng tìm thấy trục trặc với cảm biến tốc độ trong khi kiểm tra thì khơng được thay thế cảm biến tốc độ.
+ Nếu có mạt sắt dính lên rơto thì nó sẽ gây ra hư hỏng, vì vậy hãy kiểm tra rằng rơto khơng dính vật thể lạ trước khi thay cảm biến.
- Kiểm tra rôto của cảm biến tốc độ
+ Khơng có vết xước, mất răng hoặc tạp chất bám trên các rô to.
- Đọc giá trị trên máy chẩn đoán GTS + Nối máy chẩn đoán GTS với giắc DLC3.
+ Khởi động động cơ và bật máy chẩn đoán GTS.
+ Truy cập vào mục data list đọc danh sách dữ liệu. Lái xe ở tốc độ đều khơng đổi: Khơng có dao động lớn, tín hiệu của cảm biến tốc độ nằm trong dải: tối thiểu: 0 km/h, tối đa: 326.4 km/h, xe đỗ: 0 km/h
+ Kiểm tra rằng khơng có sự chênh lệch giữa giá trị tốc độ phát ra từ cảm biến tốc độ được hiển thị trên máy chẩn đoán và giá trị tốc độ trên đồng hồ tốc độ khi lái xe.
115 + Khi giá trị tốc độ phát ra từ cảm biến tốc độ được hiển thị trên GTS sai lệch quá lớn so với tốc độ đo được thực tê trên xe bằng máy thử tốc độ xe (máy thử động lực học gầm xe).
+ Kiểm tra tín hiệu của cảm biến tốc độ sau khi thay. + Lái xe với tốc độ 40 km/h trở lên trong ít nhất 60 giây.
+ Vào mục trouble codes của máy chẩn đoán (mục mã lỗi), kiểm tra xem mã lỗi tương tự có được ghi lại khơng. Nếu có lỗi tương tự phát ra, thay rơtơ điều khiên trượt phía trước.
11.5 Mã lỗi C1425 - Mạch cơng tắc đèn phanh bị hở mạch. 11.5.1 Mô tả 11.5.1 Mô tả
- ECU điều khiển trượt sẽ phát hiện tình trạng hoạt động của phanh thơng qua tín hiệu phát ra từ công tắc đèn phanh.
- ECU điều khiển trượt có một mạch phát hiện hở mạch, nó sẽ phát ra mã lỗi này khi phát hiện được hở mạch trong mạch tín hiệu vào của đèn phanh hoặc mạch tiếp mát với công tắc đèn phanh tắt OFF (không đạp bàn đạp phanh).
Lỗi Điều kiện phát hiện mã lỗi
Mạch công tắc đèn phanh bị hở mạch
Khi điện áp chân cực IG1 nằm trong khoảng từ 9,5 tới 17.4 V, mạch điện chân cực STP bị hở mạch trong 0.3 giây trở lên.
116
11.5.2 Sơ đồ mạch điện
Hình 11.6 Mạch cơng tắc đèn phanh
11.5.3 Quy trình.
- Kiểm tra hoạt động của đèn phanh: kiểm tra rằng tất cả đèn phanh sáng lên khi đạp bàn đạp phanh, và tắt đi khi nhả bàn đạp nhanh.
- Kiểm tra điện áp cực STP.
Hình 11.7 Các cực của giắc A3
+ Hãy chắc chắn rằng tại phần hãm và phần nối của các giắc không bị lỏng. + Ngắt giắc nối A3 của ECU điều khiển trượt.
117 + Điện áp tiêu chuẩn: cực 28(STP) - Mát thân xe: từ 8 đến 14 V khi công tắc đèn phanh bật ON ( đạp chân phanh), dưới 1.5 V khi công tắc đèn phanh tắt OFF (nhả đạp chân phanh)
11.6 Mã lỗi C146C - Mạch rơle môtơ ABS bị hở. Mã lỗi C146D: mạch rơle môtơ ABS bị ngắn mạch môtơ ABS bị ngắn mạch
11.6.1 Mô tả
- Rơle môtơ cấp nguồn đến mơtơ bơm. Trong khi ABS được kích hoạt, ECU sẽ bật rơle môtơ và vận hành môtơ bơm.
- Nếu điện áp cấp tới rơle môtơ (+BM) dưới ngưỡng phát hiện của mã lỗi là do điện áp thấp từ ắc quy hoặc máy phát, mã lỗi này sẽ được lưu lại .
Lỗi Điều kiện phát hiện
Mạch rơle môtơ ABS bị hở Điện áp cực IG1 nằm trong khoảng từ 9.5V đến 17.4V.
Trong khi kiểm tra sơ bộ và hệ thống ABS đang hoạt động, tiếp điểm của rơle mở khi rơle bật ON.
Mạch rơle môtơ ABS bị ngắn mạch Khi rơle môtơ là OFF, rơle mô tơ vẫn giữ trạng thái đóng trong 4 giây trở lên.
118
Hình 11.8 Mạch rơle mơtơ ABS
11.6.2 Quy trình
- Thực hiện thử kích hoạt bằng máy chẩn đốn (rơle mơtơ) + Nối máy chẩn đoán GTS với giắc DLC3.
+ Khởi động động cơ. + Bật máy chẩn đoán GTS.
+ Sử dụng chức năng thử kích hoạt (active test) của máy chuẩn đốn để kiểm tra tình trạng hoạt động của rơ le: khi thử bật/tắt rơ le, có thể nghe thấy tiếng kêu hoạt động của môtơ
119
Hình 11.9 Các cực của giắc A3
+ Tắt khoá điện OFF.
+ Chắc chắn rằng tại phần hãm và phần nối của các giắc không bị lỏng. + Ngắt giắc nối A3 của ECU điều khiển trượt (bộ chấp hành phanh). + Điện áp tiêu chuẩn: cực 24 (+BM) - mát thân xe: từ 11 đến 14 V.
- Kiểm tra dây điện và giắc nối (cực GND2)
Hình 11.10 Các cực của giắc A3
120
11.7 Mã lỗi C1468 - Mạch van điện từ trước phải, C1469 - Mạch van điện từ trước trái, C146A - Mạch van điện từ sau phải, C146B - Mạch van điện trước trái, C146A - Mạch van điện từ sau phải, C146B - Mạch van điện từ sau trái.
11.7.1 Mô tả
- Các van điện từ này sẽ bật khi nhận được tín hiệu từ ECU điều khiển trượt và chúng sẽ điều khiển áp suất tác động lên các xy lanh bánh xe để điều khiển lực phanh.
- Điều kiện phát hiện mã lỗi: mạch van điện từ bị hở hay ngắn mạch trong 0.05 giây trở lên.
11.7.2 Quy trình - Xác nhận mã lỗi - Xác nhận mã lỗi
+ Xóa các mã lỗi. + Tắt khoá điện OFF. + Khởi động động cơ.
+ Lái xe với tốc độ 20 km/h trở lên trong ít nhất 30 giây.
+ Vào mục kiểm tra trouble codes của máy chẩn đoán để xác định mã lỗi không xuất hiện lại hay không.
+ Nếu mã lỗi không xuất hiện, dùng phương pháp mơ phỏng tình trạng khi người lái phát hiện lỗi đề kiểm tra lại một cách chắc chắn rằng khơng có vấn đề với mạch van điện từ.
+ Mã lỗi xuất hiện, cho thấy có sự cố đối với bộ chấp hành phanh, ta tiến hành sửa chữa hoặc thay thế bộ chấp hành.
121
Chương 12
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
11.1. Kết luận
Sau thời gian hơn 4 tháng làm đồ án tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên ô tô Toyota Innova 2016 bản 2.0V”, với sự giúp đỡ tận tình của GVHD. Th.S NGUYỄN VĂN THÌNH, cùng các thầy trong bộ mơn điện ơ tơ, về cơ bản đề tài đã hồn thành, đạt được một số kết quả sau:
Hiểu rõ được cấu tạo và nguyên lý hoạt động, giải thích sơ đồ mạch điện và thao tác chuẩn đoán, sửa chữa cơ bản trên các hệ thống ABS, EBD, BA, TRC, VSC, HAC trên ô tô Toyota Innova 2016 bản 2.0V.
Đặc biệt cuốn thuyết minh có thể làm tài liệu cho các bạn khóa sau tìm hiểu.
Tuy nhiên vì một số lý do khách quan cũng như chủ quan mà đề tài còn một số hạn chế: vì vốn tiếng anh có hạn nên dịch từ tài liệu tiếng Anh sang tiếng Việt còn một số hạn chế.
Qua đề tài đã bổ sung cho em nhiều kiến thức chuyên ngành và thực tế. Sau cùng em rất mong sự góp ý tận tình từ các thầy trong khoa và bộ mơn để đề tài hồn thiện hơn.
11.2. Đề nghị
Vì nhiều lý do mà đề tài cịn 1 số hạn chế. Nếu có thời gian và kinh phí nên phát triển đề tài thành một cuốn sách nói về các hệ thống mới trên ô tô Toyota Innova để cung cấp nguồi tư liệu cho chuyên ngành.
Kiến thức chuyên ngành rất quan trọng cho sinh viên. Đây là một tài liệu có ích cho các bạn có sự đam mê về lĩnh vực các hệ thống an toàn và tiện nghi trên xe. Hi vọng nó sẽ giúp ích cho sinh viên ngành Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ có thể hiểu nhanh và sâu hơn về xe Toyota Innova
122
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt.
[1] Tài liệu hướng dẫn chuẩn đoán, sửa chữa hệ thống phanh trên Toyota Innova của hãng Toyota
Tài liệu Tiếng Anh.
[2] Tài liệu đào tạo “Brake, brake control and driver assistance systems” của hãng Bosch.
[3] Tài liệu đào tạo tiếng anh “How to read the wiring diagrams” của hãng Toyota
[4] Tài liệu đào tạo tiếng anh “Using the electrical wiring diagram diagrams ” của hãng Toyota
[5] Tài liệu training “ABS Diagnosis” của hãng Toyota [6] Tài liệu đào tạo “Other ABS Actuators” của Toyota.