8. Cấu trúc của luận văn
1.4. Nội dung quản lí phịng học bộ mơn ở trường THPT
1.4.4. Quản lí cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động của phịng học bộ mơn
Trong quy trình của quản lí khâu kiểm tra đánh giá là một trong những quy trình quan trọng của quản lí, nó là bước nhìn lại tồn bộ q trình lên kế hoạch, chỉ đạo thực hiện và quá trình triển khai so với những mục tiêu đã đề ra, nhìn nhận cái được và cái chưa được để từ đó có những điều chỉnh kịp thời
Trong q trình quản lí PHBM hiệu trưởng cùng với ban giám hiệu phải thường xuyên kiểm tra và đánh giá lại quá trình hoạt động PHBM của giáo viên, của cán bộ thiết bị đó là các hoạt động như:
- Kiểm tra hệ thống sổ sách quản lí các PHBM và việc sử dụng trang thiết bị của PHBM;
- Kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy định của PHBM theo quy trình bảo quản và sử dụng thiết bị ở PHBM;
- Kiểm tra việc đăng kí sử dụng của giáo viên thông qua TKB đã được lên lịch tại các PHBM và trên kế hoạch của nhà trường;
- Kiểm tra sử dụng thiết bị dạy học tại các PHBM qua tổ trưởng chuyên môn; - Kiểm tra và điều chỉnh quy chế hoạt động PHBM qua dự giờ các tiết có sử dụng nhiều thiết bị dạy học tại PHBM.
Hiệu trưởng cần nắm bắt tình hình thực tế việc sử dụng TBDH của cả GV và HS để góp ý hồn thiện giờ dạy sao cho phát huy tích cực nhất, tần xuất sử dụng PHBM cũng như thiết bị dạy học, hiệu quả sử dụng đạt kết quả cao n
Tiểu kết chương 1
Quản lí hoạt động phòng học bộ môn trường THPT là những tác động có mục đích, có kế hoạch của Hiệu trưởng, để tổ chức hỗ trợ cho hoạt động dạy học và hoạt động của tổ chuyên mơn tại phịng học bộ mơn nhằm tạo điều kiện phát triển năng lực cho giáo viên và học sinh, nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.
Rõ ràng, thơng qua q trình tổng hợp và phân tích lí luận ở trên, chúng ta thấy rằng: chỉ có dạy học ở PHBM mới phát huy hết được tác dụng của TBDH và có thể bảo quản tốt TBDH. Thơng qua q trình hoạt động này, người dạy và người học có thể xây dựng thêm nhiều kĩ năng thiết thực, góp phần quan trọng trong việc xây dựng một nền giáo dục có chiều sâu (nhận thức luận) và đáp ứng được như cầu đổi mới của thời đại (thực tiễn). Tuy nhiên, các vấn đề đã trình bày trên chỉ là những tri thức lí luận ban đầu, cịn việc đưa ra các biện pháp quản lí PHBM đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông cần phải nghiên cứu về thực trạng quản lí PHBM tại các đơn vị (của các trường THPT trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng). Vấn đề đó sẽ được chúng tơi trình bày ở chương 2 của Luận văn.
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÍ PHỊNG HỌC BỘ MƠN TẠI CÁC TRƯỜNG THPT QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG