8. Cấu trúc của luận văn
3.4. Khảo sát tính cấp thiết và khả thi đối với các biện pháp
Sau khi tác giả đưa ra 6 biện pháp quản lí PHBM tại các trường THPT trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng. Để tiến hành đánh giá sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trên.
Tác giả đã tiến hành kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lí PHBM bằng phương pháp điều tra thông qua phiếu trưng cầu ý kiến dành cho 44 khách thể, bao gồm: 03 Hiệu trưởng, 06 Phó hiệu trưởng, 12 tổ trưởng chuyên môn, 05 nhân viên thiết bị và 18 giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy ở PHBM tại các trường THPT trên địa bàn quận Liên Chiểu.
Nội dung khảo nghiệm: Để đánh giá được sự cấp thiết và tính khả thi của các
biện pháp đề xuất nêu trên, tác giả đã tiến hành khảo nghiệm bằng phương pháp điều tra viết và phỏng vấn trực tiếp nhằm lấy ý kiến đóng góp cho các biện pháp nêu ra.
Mỗi biện pháp được đánh giá ở 3 mức độ:
Tính cấp thiết: Rất cấp thiết; Cấp thiết và ít cấp thiết.
Tính khả thi: Rất khả thi; Khả thi, ít khả thi và khơng khả thi. Kết quả thu được thể hiện qua bảng 3.1.
Bảng 3.1. Tổng hợp khảo sát mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lí PHBM
TTCác biện phápRất cấp thiết Mức độ Kết quả Cấp thiết Ít cấp thiết Giá trị Thứ bậc 1 Biện pháp 1 42 2 0 3.95 1 2 Biện pháp 2 34 10 0 3.77 3 3 Biện pháp 3 29 15 0 3.66 6 4 Biện pháp 4 38 6 0 3.86 2 5 Biện pháp 5 30 14 0 3.68 5 6 Biện pháp 6 32 12 0 3.73 4
Biểu đồ 3.1. Đánh giá mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lí PHBM
rất cấp thiết. Tất cả các biện pháp đều có trên 72,5% người đồng ý, số ít ý kiến cịn lại được cho là cấp thiết. Giữa biện pháp cao nhất và thấp nhất chênh lệch nhau là khơng lớn (0.29). Điều đó có nghĩa các biện pháp đưa ra phù hợp với hoàn cảnh thực tế của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.
Bảng 3.2. Tổng hợp khảo sát tính khả thi của các biện pháp
Biện pháp Mức độ Kết quả Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Giá trị Thứ bậc
1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh về vị trí, vai trị của PHBM.
0 0 6 38 3.86 2
2. Xây dựng kế hoạch hoạt động của PHBM đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
0 0 10 34 3.77 3
3. Tăng cường đầu tư nâng cấp, xây dựng PHBM đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
0 0 12 32 3.73 4
4. Đổi mới quản lí hoạt động PHBM theo hướng ứng dụng CNTT.
0 0 2 42 3.95 1
5. Tập huấn nâng cao kĩ năng sử dụng PHBM cho cán bộ, giáo viên, nhân viên phụ trách thiết bị.
0 0 13 31 3.7 5
6. Tổ chức sử dụng hiệu quả
PHBM phục vụ dạy học. 0 0 15 29 3.66 6
Biểu đồ 3.2. Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp quản lí
đều có tính khả thi rất cao được áp dụng trong thực tiễn. Biện pháp được đánh giá thấp nhất ở mức độ khả thi đã chiếm tới 85% là biện pháp “Tổ chức sử dụng hiệu quả PHBM phục vụ dạy học” và tiếp theo là biện pháp “Tập huấn nâng cao kĩ năng sử dụng PHBM cho cán bộ, giáo viên, nhân viên phụ trách thiết bị”.
Các biện pháp được đánh giá cao là khả thi trong thực tiễn đó là biện pháp “Đổi mới quản lí hoạt động PHBM theo hướng ứng dụng CNTT”, biện pháp “Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh về vị trí, vai trị của PHBM”, biện pháp “Xây dựng kế hoạch hoạt động của PHBM đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” và biện pháp “Tăng cường đầu tư nâng cấp, xây dựng PHBM đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông”.
Bởi thực tế cho thấy việc triển khai nội dung và các hoạt động của các biện pháp trên thực tế là rất phù hợp với thực trạng trong các trường THPT quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh hiện nay và các biện pháp này đáp ứng được địi hỏi của thực tiễn trong cơng tác quản lí hoạt động PHBM của các nhà trường.
Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả về tính cấp thiết và tính khả thi của
các biện pháp quản lí PHBM
TT Các biện pháp Mức cấp thiết Mức khả thi
Giá trị Thứ bậc Giá trị Thứ bậc 1 Biện pháp 1 3.93 1 3.86 2 2 Biện pháp 2 3.77 3 3.77 3 3 Biện pháp 3 3.66 6 3.73 4 4 Biện pháp 4 3.86 2 3.95 1 5 Biện pháp 5 3.68 5 3.7 5 6 Biện pháp 6 3.73 4 3.66 6
Biểu đồ 3.3. Mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp QL PHBM
và tính khả thi có liên quan chặt chẽ đến nhau. Các biện pháp mà tác giả đề xuất đều được các cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên thống nhất đánh giá ở mức cao, các biện pháp quản lí đề xuất có tính cấp thiết thì đều có tính khả thi.
Tóm lại: Kết quả đánh giá các biện pháp quản lí được đề xuất ở trên theo ý kiến
của các chuyên gia, là những người đã có nhiều hiểu biết về lí luận cũng như thực tiễn giáo dục đều thống nhất cho rằng các biện pháp quản lí đó đều có tính thưc tế cao và chắc chắn khả thi. Vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy học, nhà trường phải tiến hành các biện pháp quản lí đồng bộ và có hệ thống. Tuy nhiên, trong từng thời điểm mà quan tâm, áp dụng đến biện pháp này hay biện pháp khác.
Tiểu kết chương 3
Xuất phát từ cơ sở lí luận về việc quản lí xây dựng PHBM ở chương 1, qua đánh giá tình hình thực tế ở các trường THPT trên địa bàn quận Liên Chiểu đồng thời khảo sát phân tích các biện pháp mà các Hiệu trưởng quản lí PHBM trong quản lí nhà trường. Luận văn đã đưa ra 6 biện pháp quản lí PHBM đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Với 6 biện pháp được kế thừa một số biện pháp đã được thực hiện của các địa phương khác, bổ sung điều chỉnh các biện pháp cho phù hợp với thực tế hiện nay của quận Liên Chiểu. Trong đó biện pháp 1 là nền tảng, là trung tâm, đặc biệt chú trọng biện pháp 3 và biện pháp 4 để hoạt động quản lí PHBM ở các trường THPT trên địa bàn quận Liên Chiểu đạt hiệu quả cao. Các biện pháp này cũng đã được khảo nghiệm nhỏ bằng cách hỏi ý kiến cán bộ Sở GD&ĐT và đặc biệt là cán bộ quản lí của các trường về tính khả thi và mức độ khả thi. Vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy học, nhà trường phải tiến hành các biện pháp quản lí đồng bộ và có hệ thống.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Về mặt lí luận
Luận văn đã nêu được tổng quan về PHBM nói chung và quản lí PHBM nói riêng trong và ngồi nước. Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống lí luận về quản lí, QLGD, quản lí nhà trường THPT. Luận văn cũng đã làm rõ khái niệm PHBM và tác dụng của PHBM trong QTDH. Đồng thời Luận văn cũng chỉ ra một số biện pháp quản lí PHBM để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông theo các cấp độ phù hợp với thực tế của các trường THPT trên địa bàn quận Liên Chiểu. Mặt khác cũng giúp cho các Hiệu trưởng có những biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy và học ở PHBM. Bên cạnh đó cịn khai thác PHBM trong cơng tác chuyên môn như sinh hoạt
chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề, hội thảo khoa học.
Về thực tiễn
Luận văn đã khái quát được những nét cơ bản tình hình kinh tế xã hội của quận Liên Chiểu nói chung và của cấp học THPT nói riêng. Đặc biệt Luận văn đã tập trung khảo sát, đánh giá một cách chi tiết thực trạng về quản lí PHBM ở các trường THPT.
Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy: Cơng tác quản lí của Hiệu trưởng tuy có nhiều cố gắng nhưng còn bộc lộ những hạn chế, chưa phát huy được hết hiệu quả của PHBM trong việc đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học. Ý thức sử dụng, bảo quản PHBM, TBDH trong quá trình dạy học chưa thật sự trở thành động lực bên trong của GV và HS. Vì vậy tác giả đã đề xuất 6 biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác quản lí PHBM đáp ứng u cầu đổi mới giáo dục phổ thông trong các nhà trường. Đó là:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh về vị trí, vai trị của PHBM.
Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động của PHBM phù hợp đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Biện pháp 3: Tăng cường đầu tư nâng cấp, xây dựng PHBM đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
Biện pháp 4: Đổi mới quản lí hoạt động PHBM theo hướng ứng dụng CNTT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Biện pháp 5: Tập huấn nâng cao kỹ năng sử dụng PHBM cho cán bộ, giáo viên, nhân viên phụ trách thiết bị đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Biện pháp 6: Tổ chức sử dụng hiệu quả PHBM phục vụ dạy học.
2. Khuyến nghị
Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Đà Nẵng
Đầu tư xây dựng đủ số lượng PHBM theo quy định chuẩn, hiện đại để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay, hỗ trợ đầu tư mua sắm cho PHBM.
Tổ chức đào tạo bồi dưỡng GV, NVTB, nâng cao các kỹ năng Tin học cho cán bộ quản lí và GV để ứng dụng hiệu quả CNTT trong các hoạt động dạy học và quản lí ở các nhà trường.
Tiếp tục chỉ đạo tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp thành phố theo hướng dạy học ở PHBM và khai thác các TBDH nhằm tạo môi trường sư phạm thuận lợi góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Tiếp tục tổ chức phong trào thi sáng tạo và khai thác TBDH, tự làm đồ dung dạy học.
Có kế hoạch kiểm tra, thanh tra, đánh giá, xếp loại cơng tác quản lí, trang bị, bảo quản, sử dụng PHBM của các trường THPT, theo tinh thần các văn bản chỉ đạo của các cơ quan quản lí cấp trên.
Đối với Hiệu trưởng các trường THPT trên địa bàn quận Liên Chiểu
Để chỉ đạo tốt việc tổ chức, quản lí và sử dụng bảo quản PHBM, Hiệu trưởng cần quán triệt sâu sắc vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ, vai trị của PHBM đối với yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng hiện nay. Muốn có kết quả tốt cần có phương pháp, định hướng đúng, tự tìm tịi, tự nghiên cứu, sáng tạo và mạnh dạn tiến hành thử nghiệm, ứng dụng.
Người quản lí phải có trách nhiệm thúc đẩy q trình đó, nhằm giúp GV có thêm “tâm
huyết” trong việc sử dụng, bảo quản và sáng tạo thiết bị, đồ dùng dạy học.
Chỉ đạo GVBM và các tổ chuyên môn thực hiện các chuyên đề, thao giảng và học tập theo PHBM; khi giảng dạy cần chú ý hướng dẫn HS phương pháp học tập theo PHBM, theo dõi, kiểm tra giúp đỡ HS khi học tập theo PHBM gặp khó khăn.
Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên được học tập, giao lưu, học hỏi, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ. Tích cực ứng dụng các tri thức về khoa học QLGD vào kiểm nghiệm thực tế và lí luận trong q trình quản lí nhằm góp phần nâng cao chất lượng và đổi mới phương pháp dạy học.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lí nói chung và trong quản lí hoạt động PHBM, TBDH nói riêng, áp dụng hệ thống quản lí thơng qua trang Web, hệ thống mạng internet.
Mỗi biện pháp ngồi tính độc lập tương đối, chúng cịn có mối quan hệ tương hỗ trong hệ các biện pháp quản lí PHBM. Hiệu trưởng cần áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo trong quá trình tác nghiệp của mình, tuỳ theo từng thời điểm để sử dụng một hoặc nhiều biện pháp cùng một lúc.
Đối với tổ trưởng chuyên môn các trường THPT trên địa bàn quận Liên Chiểu
Thực hiện tốt xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ, xây dựng quy chế làm việc, hướng dẫn xây dựng và quản lí kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các quy định của Bộ GD&ĐT.
Nâng cao nhận thức cho cá nhân trong tổ chuyên môn về mức độ quan trọng của công tác chuẩn bị ĐDDH phục vụ cho tiết dạy ở PHBM, các nội dung học tập theo PHBM có quy định nhưng cần linh hoạt, dự kiến các tình huống có thể xảy ra khi tổ chức học tập ở PHBM.
Tham mưu, đề xuất với lãnh đạo nhà trường bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận thức cho giáo viên về việc dạy học ở PHBM, cải tiến hoạt động dạy học, tăng cường đổi mới PPDH và bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh, sử dụng thường xuyên và hiệu quả phương tiện dạy học trong PHBM. Xây dựng môi trường dạy học tích cực và hiệu quả, thực hiện nề nếp kỷ cương trong dạy và học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lí giáo dục - Quản lí nhà trường - Một số hướng
tiếp cận, Trường cán bộ Quản lí giáo dục Trung ương 1, Hà Nội.
[2] Ngơ Văn Bình (2012), Các biện pháp quan lí nhằm phát huy hiệu quả của tổ
chuyên môn tại trường THPT chuyên Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ, Chuyên
ngành Quản lí giáo dục.
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Công văn số 4089/BGDĐT-TCCB, ngày 19
tháng 4 năm 2007, Hướng dẫn thực hiện Thông tư liên tịch số
35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV về viên chức làm công tác thiết bị,
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Thông tư số 01/2010/TT-BGDĐT ngày 18 tháng
01 năm 2010 ban hànhDanh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp trung học
phổ thông,
[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư số 14/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng
5 năm 2020, Quy định về phịng học bộ mơn,
[6] Cao Thị Phương Chi (2013), “Biện pháp quản lí PHBM của Hiệu trưởng trường
THPT Lào Cai - Thành phố Lào Cai”, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lí giáo dục.
[7] Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Cơ sở khoa học về quản lí giáo
dục, NXB Hà Nội.
[8] Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Bài tập tình huống Quản lí giáo dục, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
[9] Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Bài tập thực hành Quản lí giáo dục, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
[10] Nguyễn Gia Cốc (1975), “Mấy ý kiến bước đầu về việc xây dựng trường sở theo
hệ thống phịng bộ mơn”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (số 11).
[11] Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Tới (2002), “Một số ý kiến về công tác thiết bị
trường học. Thực trạng - Nguyên nhân - Giải pháp”, Tạp chí Phát triển giáo
dục.
[12] Dự án Phát triển giáo dục THCS I (2004), “Dạy học theo hướng phịng bộ mơn”,
Kỉ yếu Hội thảo khoa học.
[13] Dự án Phát triển giáo dục THCS I (2008), “Quản lí, tổ chức, sử dụng và triển
khai sử dụng PHBM”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học.
[14] Dự án Phát triển giáo dục THCS II (2005), “Triển khai phương pháp dạy học
theo phịng học bộ mơn”, Tạp chí Thiết bị giáo dục (số 3).
[15] Dự án Phát triển giáo dục THCS II (2006), “Dạy học theo phịng học bộ mơn,
một trong những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học ở
[16] Nguyễn Bá Dương (2004), Những vấn đề cơ bản của khoa học tổ chức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[17] Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ
XXI.NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[18] Tô Xuân Giáp (2008), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội
[19] Đỗ Thị Thúy Hằng (2012), Đánh giá trong giáo dục, NXB Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội.
[20] Robert Heller (2004), Nghệ thuật quyết định sách lược, NXB Văn hóa- Thơng
tin, Hà Nội.
[21] Ngơ Cơng Hồn (1997), Tâm lí học xã hội trong quản lí, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội.
[22] Vũ Đình Hịe (2000), Truyền thống đại chúng trong cơng tác lãnh đạo quản lí,